K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2019

câu 1 : xương đầu chim nhẹ vì

A.Có hốc mắt lớn C.Hộp sọ rộng mỏng

B.hộp sọ rộng , dày D.Hàm ko có răng

câu 2 : nhóm chim nào sau đây có tập tính di trú :

A.Diệc xám , mòng két , ngỗng trời , sếu

B. Đáp án khác

22 tháng 4 2019

cảm ơn bạn nhìu nha

Xương đầu chim nhẹ vì:A. Có hốc mắt lớn.   B. Hộp sọ rộng, mỏng          C. Hộp sọ rộng, dày             D. Hàm không có răng.: Cánh đập liên tục khi bay nhờ vào động tác vỗ cánh là kiểu bay:A. Bay lợn     B. Bay vỗ cánh                     C. Bay xa                   D. Bay cao.: Tập tính kiếm ăn của chim đa dạng vì:A. có loài hoạt động kiếm ăn về ban ngày.           B.có loài hoạt động kiếm ăn về ban đêmC. có loài...
Đọc tiếp

Xương đầu chim nhẹ vì:
A. Có hốc mắt lớn.   B. Hộp sọ rộng, mỏng          C. Hộp sọ rộng, dày             D. Hàm không có răng.
: Cánh đập liên tục khi bay nhờ vào động tác vỗ cánh là kiểu bay:

A. Bay lợn     B. Bay vỗ cánh                     C. Bay xa                   D. Bay cao.

: Tập tính kiếm ăn của chim đa dạng vì:
A. có loài hoạt động kiếm ăn về ban ngày.           B.có loài hoạt động kiếm ăn về ban đêm
C. có loài hoạt động kiếm ăn cả ban ngày và ban đêm .             D. Tất cả đều đúng.

:  Tập tính sinh sản của Chim gồm:
A. Giao hoan, giao phối      B. Ấp trứng,nuôi con           C. Làm tổ, đẻ trứng D. Tất cả đều đúng.

: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp:

A. đào hang và di chuyển.              B. thỏ giữ nhiệt tốt.

C. thăm dò thức ăn.              D. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?

            A. Tử cung.   B. Buồng trứng.        C. Âm đạo.    D. Nhau thai.

: Vai trò của chi trước ở thỏ là

            A. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.           B. thăm dò môi trường.

            C. đào hang và di chuyển.                  D. bật nhảy xa.

: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?

A. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.        

B. Con đực có hai cơ quan giao phối.

C. Là động vật hằng nhiệt.             

D. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.

: Cơ quan nào có tác dụng làm cho mắt thỏ không bị khô và bảo vệ mặt

 

A.                Mi mắt

B.                Lông xúc giác

C.                Vành tai

: Hình thức sinh sản của chim bồ câu có đặc điểm:

A. Đẻ con và phát triển không qua biến thái        B. Đẻ con và phát triển qua biến thái

C. Đẻ ít trứng, nuôi con bằng sữa diều                  D. Đẻ nhiều trứng, nuôi con bằng sữa diều.

2

Xương đầu chim nhẹ vì:
A. Có hốc mắt lớn.   B. Hộp sọ rộng, mỏng          C. Hộp sọ rộng, dày             D. Hàm không có răng.
: Cánh đập liên tục khi bay nhờ vào động tác vỗ cánh là kiểu bay:

A. Bay lợn     B. Bay vỗ cánh                     C. Bay xa                   D. Bay cao.

: Tập tính kiếm ăn của chim đa dạng vì:
A. có loài hoạt động kiếm ăn về ban ngày.           B.có loài hoạt động kiếm ăn về ban đêm
C. có loài hoạt động kiếm ăn cả ban ngày và ban đêm .             D. Tất cả đều đúng.

:  Tập tính sinh sản của Chim gồm:
A. Giao hoan, giao phối      B. Ấp trứng,nuôi con           C. Làm tổ, đẻ trứng D. Tất cả đều đúng.

Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp:

A. đào hang và di chuyển.              B. thỏ giữ nhiệt tốt.

C. thăm dò thức ăn.              D. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?

            A. Tử cung.   B. Buồng trứng.        C. Âm đạo.    D. Nhau thai.

Vai trò của chi trước ở thỏ là

            A. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.           B. thăm dò môi trường.

            C. đào hang và di chuyển.                  D. bật nhảy xa.

Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?

A. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.        

B. Con đực có hai cơ quan giao phối.

C. Là động vật hằng nhiệt.             

D. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.

: Cơ quan nào có tác dụng làm cho mắt thỏ không bị khô và bảo vệ mặt

 

A.                Mi mắt

B.                Lông xúc giác

C.                Vành tai

: Hình thức sinh sản của chim bồ câu có đặc điểm:

A. Đẻ con và phát triển không qua biến thái        B. Đẻ con và phát triển qua biến thái

C. Đẻ ít trứng, nuôi con bằng sữa diều                  D. Đẻ nhiều trứng, nuôi con bằng sữa diều.

4 tháng 3 2022
3 tháng 3 2022

d

3 tháng 3 2022

d. Mỏ sừng, hàm không có răng.

Câu 3 – 6. Cho đoạn văn sau:Cho đoạn văn sau:           (1) Cánh rừng mùa đông trơ trụi. (2) Những thân cây khẳng khiu vươn nhánh cành khô xơ xác trên nền trời xám xịt. (3) Trong hốc cây, mấy gia đình chim họa mi, chim gõ kiến ẩn náu. (4) Con nào con nấy gầy xơ xác, ló đầu ra nhìn trời bằng những cặp mắt ngơ ngác buồn.                                                     (Theo Trần Hoài Dương)Câu 3. (0.5 điểm) Tìm các từ láy...
Đọc tiếp

Câu 3 – 6. Cho đoạn văn sau:

Cho đoạn văn sau:

           (1) Cánh rừng mùa đông trơ trụi. (2) Những thân cây khẳng khiu vươn nhánh cành khô xơ xác trên nền trời xám xịt. (3) Trong hốc cây, mấy gia đình chim họa mi, chim gõ kiến ẩn náu. (4) Con nào con nấy gầy xơ xác, ló đầu ra nhìn trời bằng những cặp mắt ngơ ngác buồn.

                                                     (Theo Trần Hoài Dương)

Câu 3. (0.5 điểm) Tìm các từ láy trong đoạn văn trên.

........................................................................................

Câu 4. (0.5 điểm) Tìm các từ ghép tổng hợp trong câu (1)

........................................................................................

Câu 5.  (0.5 điểm) Phân tích cấu tạo câu (3)

........................................................................................

Câu 6. (1 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu (4)

........................................................................................

1

câu 3 : trơ trụi ; khẳng khiu ; xơ xác ; xám xịt ; xơ xác lần 2 ; ngơ ngác .

câu 4 : cánh rừng ,( mùa đông thật ra mik cũng ko nghĩ là mùa đông :v )

câu 5 : cấu tạo của ( câu 3 ) gồm chủ ngữ vị ngữ và trạng ngữ ; trong câu còn dùng biện pháp nhân hóa ( mik nghĩ thế :v )

câu 6 : tác giã đã dùng biện pháp nhân hóa trong câu này tác giả dùng biện pháp này để khiến bài văn và câu văn thêm phần sống động .

thấy đúng thì tick cho mik nha

Hok Tốt 

@uy tín

19 tháng 10 2021

câu 3:khẳng khiu, xám xịt, ngơ ngác,xơ xác
câu 4:trơ trụi

3 tháng 5 2018

Chọn đáp án: B

Giải thích: Người có tỉ lệ sọ não/ mặt lớn còn thú thì nhỏ; có lồng ngực nở sang hai bên còn thú thì lồng ngực nở theo chiều lưng bụng; xương chậu nở rộng còn thú thì xương chậu hẹp.

9 tháng 2 2017

Chọn đáp án: A

Giải thích: Người có tỉ lệ sọ não/ mặt lớn còn thú thì nhỏ; có lồng ngực nở sang hai bên còn thú thì lồng ngực nở theo chiều lưng bụng; xương chậu nở rộng còn thú thì xương chậu hẹp.

I. Đọc - hiểu (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: "Những buổi sáng, chú chích choè lông đen xen lông trắng nhún nhảy trên đọt chuối non vút lên hình bao gươm, cất tiếng hót líu lo. Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn chim bay xiên góc thành hình chữ V qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương Nam. Bố bảo đấy là đàn chim di cư theo mùa như vịt trời, ngỗng trời,...
Đọc tiếp

I. Đọc - hiểu (3 điểm)

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

"Những buổi sáng, chú chích choè lông đen xen lông trắng nhún nhảy trên đọt chuối non vút lên hình bao gươm, cất tiếng hót líu lo. Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn chim bay xiên góc thành hình chữ V qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương Nam. Bố bảo đấy là đàn chim di cư theo mùa như vịt trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu,... mà người ta gọi là loài chim giang hồ".

(Nguyễn Quỳnh)

Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn văn trên.

Câu 2: Tác dụng của dấu ba chấm trong câu: Bố bảo đấy là đàn chim di cư theo mùa như vịt trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu,... mà người ta gọi là loài chim giang hồ".

Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

79
14 tháng 5 2021

C1: Miêu tả

C2: td của dấu ba chấm là ngụ ý còn nhiều loại chim khác ko liệt kê hết được.

C3: Những loài chim vào mỗi buổi sáng

 câu 1:

-PTBĐ: miêu tả, tự sự

 câu 2:

-Tác dụng: tỏ ý còn nhiều loài chim nữa chưa được liệt kê hết

 câu 3:

-Nội dung: miêu tả vẻ đẹp của khu vườn và những chú chim trong vườn vào những buổi sáng

 

6 tháng 3 2022

lo

6 tháng 3 2022

Bài 2. Trong những câu sau câu nào là câu ghép?

A. Xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc.

B. Mỗi lần nghe tiếng chim hót, tôi lại nghĩ đến những cây bàng xanh mướt, đến vòm trời xanh có mây trắng nhẹ như bông.

C. Giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên con tàu lớn.