Trong các câu sau câu nào là câu miêu tả, câu tồn tại
a) Nhân buổi ế hàng 5 ông thầy bói ngồi truyện ngẫu nhiên
b) Ngoài sân, đung đưa mấy chùm ổi chín
c) Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thoáng mái chùa cổ kính
d) Tiếng sáo diều tre cao ngút mãi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
CN: Bóng tre
VN: trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
→ Câu miêu tả
TN: Dưới bóng tre của ngàn xưa
VN: : thấp thoáng
CN: mái đình, mái chùa cổ kính.
→ Câu tồn tại
TN: Dưới bóng tre xanh
CN: ta
VN: gìn giữ một nền văn hóa từ lâu đời.
→ Câu miêu tả
Câu: Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
C V
-> Câu miêu tả
Câu : Dưóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính
TN V C
-> Câu tồn tại
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Câu miêu tả : Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
Câu tồn tại : Dưới tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
Chúc bạn học tốt!
1) Bóng tre // trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. (Câu miêu tả)
CN VN
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng // mái đình, mái chùa cổ kính. (Câu tồn tại)
TN VN CN
Dưới bóng tre xanh, ta // gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. (Câu miêu tả)
TN CN VN
2) Bên hàng xóm tôi // có // cái hang của Dế Choắt. (Câu tồn tại)
TN VN CN
Dế Choắt // là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. (Câu miêu tả)
CN VN
3) Dưới góc tre, tua tủa // những mầm măng. (Câu tồn tại)
TN VN CN
Măng // trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. (Câu miêu tả)
CN VN
Câu 28: Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn văn trên là:
A. Nhân hóa, so sánh B. So sánh, điệp ngữ
C. Nhân hóa, điệp ngữ D. Nhân hóa, hoán dụ
Câu 29: Trong đoạn văn trên có mấy cụm danh từ?
A. 5cụm danh từ B. 6 cụm danh từ
C. 7 cụm danh từ D. 8 cụm danh từ
Câu 30: Câu văn: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.” mở rộng thành phần nào?
A. Chủ ngữ B. Trạng ngữ
C. Bổ ngữ D. Vị ngữ
Cau 29 ban co the noi ro hon đc ko a(vd nhu do la tu nao)
a) tồn tại
b) miêu tả
c) miêu tả
d) miêu tả