Thực đơn là gì? Khi xây dựng thực đơn cần chú ý điều gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn, thức dự định sẽ phục vụ trong một bữa ăn hay bữa tiệc, cỗ, liên hoan....
-Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của từng bữa ăn. - Thực đơn phải đủ các loại món ă chính theo cơ cấu của bữa ăn. - Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
* Thực đơn là: bảng ghi lại tất cả những món ăn, thức dự định sẽ phục vụ trong một bữa ăn hay bữa tiệc, cỗ, liên hoan....
* Lưu ý: Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của từng bữa ăn
Thực đơn phải đủ các loại món ă chính theo cơ cấu của bữa ăn
Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa an và hiệu quả kinh tế
Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của từng bữa ăn
Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế
+ Mua thực phẩm phải tươi ngon
+ Số thực phẩm vừa đủ dùng (kể cả gia vị)
...............
Trình tự sắp xếp các món ăn trong thực đơn phản ánh phần nào phong tục tập quán về ăn uống của từng vùng, miền và thể hiện sự dồi dào, phong phú về thực phẩm.
Những điểm cần lưu ý khi xây dựng thực đơn:
- Thực đơn phải có số lượng, chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.
- Thực đơn phải có cơ cấu món ăn hợp lí.
- Thực đơn xây dựng phải phù hợp với các điều kiện thực tế.
- Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế.
khánh ơi câu trả lời năm trong sgk công nghệ 6 trang 110 mục II
vệ rồi nhớ like nha
Nguyên tắc xây dựng thực đơn
a. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn
Bữa ăn thường ngày có 3-4 món; Bữa cỗ, tiệc có từ 4-5 món trở lên
Bữa ăn thường ngày: canh, xào, mặn + nước chấm.
Bữa liên hoan, chiêu đãi gồm: Món canh, các món rau, củ, quả, món nguội, món xào, rán, món mặn, món tráng miệng.
Các món ăn được chia thành các loại sau: món canh (súp); các món rau, củ, quả tươi, trộn, muối; các món nguội; các món mặn; các món tráng miệng
b. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn
Bữa ăn thường ngày gồm các món chính:
Món Canh
Món mặn
Món xào (hoặc luộc ) và nước chấm.
Bữa ăn liên hoan, chiêu đãi thường đủ các loại món.Bữa ăn có người phục vụ và dọn từng món lên bàn, các loại món ăn được cơ cấu như sau:
Món khai vị
Món sau khai vị
Món ăn chính ( món mặn )
Món ăn thêm
Tráng miệng
Đồ uống
c. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng
Thay đổi nhiều loại thức ăn khác nhau trong cùng một nhóm, cân bằng chất dinh dưỡng giữa các nhóm thức ăn
Chọn thức ăn phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình.
a) Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.
- Bữa ăn thường ngày có 3 - 4 món.
- Bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay tiệc chiêu đãi có từ 5 món trở lên.
b) Thực đơn phải đầy đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.
c) Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
- Điều cần lưu ý là :
Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với thính chất của bữa ăn
Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn
Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế
- Thực đơn
1/ Gỏi Thái Hải Sản
2/ Bò Cuốn Phô Mai
3/ Cá Điêu Hồng Hấp Hồng Kông
4/ Lẩu Ðặc Sản Dinh Dưỡng Quá Ngon
5/ Trái Cây Thập Cẩm
6/ Súp Măng Tây Cua
7/ Gỏi Sò Huyết
8/ Sườn Heo Nướng Táo Đỏ
9/ Chè Đậu Xanh Nước Cốt Dừa
- Có 3 nguyên tắc:
+ Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.
+ Thực đơn có đủ các loại món chính theo cơ cấu của bữa ăn.
+ Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
- Các bữa ăn trong ngày được phân chia như sau:
+ Khoảng cách giữa các giữa ăn là từ 4 đến 5 giờ.
+ Bữa sáng: ăn vừa phải, ăn đủ năng lượng.
+ Bữa trưa: ăn nhanh, ăn đủ chất.
+ Bữa tối: tăng khối lượng các món ngon lành, bổ sung rau, củ, quả.
- Để bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn cần lưu ý:
+ Cho thức ăn vào luộc hay nấu khi nước sôi.
+ Khi nấu tránh khuấy nhiều.
+ Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.
+ Không nên dùng gạo xát quá trắng hoặc vo gạo kĩ khi nấu cơm.
+ Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất vitamin B1.
Thực đơn hay còn gọi thông dụng là Menu là bảng ghi lại tất cả những món ăn, thức dự định sẽ phục vụ trong một bữa ăn hay bữa tiệc, cỗ, liên hoan.
Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..)
- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn.
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn
Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn, thức dự định sẽ phục vụ trong một bữa ăn hay bữa tiệc, cỗ, liên hoan.
Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..)
- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn.
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn.
- Thực đơn hay còn gọi thông dụng là Menu: là bảng ghi lại tất cả những món ăn, đồ uống dự định sẽ phục vụ trong một bữa ăn, bữa tiệc, cỗ bàn, liên hoan,...
- Thay đổi bữa ăn mỗi ngày cho gia đình để tránh nhàm chán.
- Trong bữa ăn không nên có món ăn cùng phương pháp chế biến.
- Thực đơn phải đủ các món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.
- Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế của bữa ăn.
Thục đơn là: bảng ghi lại các món ăn dự định phục vụ trong bữa ăn.
Khi xây dựng thực đơn cần chú ý: +Thực đơn có số lượng chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn.
+Thực đơn phải đủ các món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.
+ Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
MONG CÁC BN ĐỪNG CHÊ NHÉ ! HHHi!!!