K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2019

trả lời

bn vẽ hình ra đi

mik nhác vẽ

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

nên AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc BC tại H

b: Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên OH*OA=OB^2=OA^2-AB^2

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB tại C

=>AC\(\perp\)FB tại C

=>EC\(\perp\)CF tại C

=>ΔECF vuông tại C

Xét (O) có

\(\widehat{ICA}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CI và dây cung CA

\(\widehat{CBA}\) là góc nội tiếp chắn cung CA

Do đó: \(\widehat{ICA}=\widehat{CBA}\)

mà \(\widehat{CBA}=\widehat{AED}\left(=90^0-\widehat{CAB}\right)\)

 và \(\widehat{AED}=\widehat{IEC}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ICA}=\widehat{IEC}\)

=>\(\widehat{ICE}=\widehat{IEC}\)

=>IE=IC

Ta có: \(\widehat{IEC}+\widehat{IFC}=90^0\)(ΔCFE vuông tại C)

\(\widehat{ICE}+\widehat{ICF}=\widehat{FCE}=90^0\)

mà \(\widehat{IEC}=\widehat{ICE}\)

nên \(\widehat{IFC}=\widehat{ICF}\)

=>IF=IC

mà IE=IC

nên IE=IF

=>I là trung điểm của EF

b: Vì ΔCFE vuông tại C

nên ΔCFE nội tiếp đường tròn đường kính EF

=>ΔCFE nội tiếp (I)

Xét (I) có

IC là bán kính

OC\(\perp\)CI tại C

Do đó: OC là tiếp tuyến của (I)

=>OC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔECF

20 tháng 12 2022

a: BC=10cm

=>AH=6*8/10=4,8cm

b: ΔAHB vuông tại H

mà HM là trung tuyến

nên HM=AM

Xét ΔOAM và ΔOHM có

OA=OH

MA=MH

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOHM

=>góc OHM=90 độ

=>MH là tiếp tuyến của (O)