Gieo 1 lần 2 đồng xu xác suất để được hai mặt ngửa là:
A.1/2 B.1/3 C.1/4 D.1/5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Xác suất để xu 1 ngửa: $\frac{1}{2}$
Xác suất để xu 2 ngửa: $\frac{1}{2}$
Xác suất để xu 3 ngửa: $\frac{1}{2}$
Xác suất để 3 mặt cùng ngửa: $\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.\frac{1}{2}=\frac{1}{8}$
a: n(A)=1
n(omega)=216
=>P(A)=1/216
b: \(B=\left\{\left(SNN\right);\left(NSN\right);\left(NNS\right)\right\}\)
=>n(B)=3
=>P(B)=3/216=1/72
c: \(C=\left\{\left(NNS\right);\left(NNN\right);\left(SNN\right);\left(NSN\right)\right\}\)
=>P(B)=4/216=1/54
d: \(D=\left\{\left(SSN\right);\left(SNN\right);\left(NSN\right);\left(NNS\right);\left(NSS\right);\left(SNS\right)\right\}\)
=>P(D)=6/216=1/36
Câu 1: Gieo 1 đồng tiền cân đối và đồng chất 2 lần
\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=2^2=4\)
Gọi A là biến cố cả hai lần xuất hiện mặt sấp
\(\Rightarrow A=\left\{SS\right\}\Rightarrow n\left(A\right)=1\)
Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{4}\)
Chọn B
Câu 2: Số phần tử không gian mẫu: \(n\left(\Omega\right)=6\)
Gọi biến cố A: “Số chấm là số nguyên tố xuất hiện”
\(A=\left\{2;3;5\right\}\)
\(\Rightarrow n\left(A\right)=3\)
Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
Chọn A
a: n(A)=2
n(omega)=2*2*2=8
=>P(A)=2/8=1/4
b: B={(NSS); (SNS); (SSN)}
=>n(B)=3
=>P(B)=3/8
c: C={NSS; NSN; SSN; SSS}
=>n(C)=4
=>P(C)=4/8=1/2
d: D={NSN; NNS; NNN; SNN; NSS; SNS; SSN}
=>n(D)=6
=>P(D)=6/8=3/4
Lời giải:
Mỗi lần gieo sẽ có 2 khả năng (sấp, ngửa). Gieo 4 lần sẽ có thể có $2^4=16$ khả năng xảy ra (không gian mẫu)
Các khả năng tung mà có ít nhất 2 lần xuất hiện mặt ngửa:
NNSS, NNSN, NNNN, NNNS, SNNN, SNNS, SSNN, NSNN
=> có 8 khả năng.
Xác suất: $\frac{8}{16}=\frac{1}{2}$
C
C. 1/4