K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. ( 2,0 điểm)Cho A = 2 + 22 + 23 + 24 + . . . + 220. Tìm chữ số tận cùng của A.Câu 2. ( 1,0 điểm)Số tự nhiên n có 54 ước. Chứng minh rằng tích các ước của n bằng n27.Câu 3. ( 1,5 điểm)Chứng minh rằng: n( n +1)( 2n +1)( 3n + 1)( 4n +1) chia hết cho 5 với mọi số tự nhiên n.Câu 4. ( 1,0 điểm)Tìm tất cả các số nguyên tố p và q sao cho các số 7p + q và pq + 11 cũng là các số nguyên tố.Câu 5. ( 1,5 điểm)a)...
Đọc tiếp

Câu 1. ( 2,0 điểm)

Cho A = 2 + 22 + 23 + 24 + . . . + 220. Tìm chữ số tận cùng của A.

Câu 2. ( 1,0 điểm)

Số tự nhiên n có 54 ước. Chứng minh rằng tích các ước của n bằng n27.

Câu 3. ( 1,5 điểm)

Chứng minh rằng: n( n +1)( 2n +1)( 3n + 1)( 4n +1) chia hết cho 5 với mọi số tự nhiên n.

Câu 4. ( 1,0 điểm)

Tìm tất cả các số nguyên tố p và q sao cho các số 7p + q và pq + 11 cũng là các số nguyên tố.

Câu 5. ( 1,5 điểm)

a) Tìm ƯCLN( 7n +3, 8n - 1) với (nN*). Tìm điều kiện của n để hai số đó nguyên tố cùng nhau.

b) Tìm hai số tự nhiên biết: Hiệu của chúng bằng 84, ƯCLN của chúng bằng 28 và các số đó trong khoảng từ 300 đến 440.

Câu 6. ( 1,0 điểm)

            Tìm các số nguyên x, y sao cho: xy – 2x - y = -6.

Câu 7. ( 2,0 điểm)

         Cho xAy, trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 5 cm. Trên tia đối của tia Ax lấy điểm D sao cho AD = 3 cm, C là một điểm trên tia Ay.

a. Tính BD.

b. Biết  .

c. Biết AK = 1 cm (K thuộc BD). Tính BK.     

 

0
8 tháng 1 2023

⇒ Gọi các ước của số tự nhiên n lần lượt là d1 ; d2 ; d3 ; ... ; d54 ( d1 ; d2 ; d; ... ; d54 thuộc N* ; d1 khác d2 khác d3 khác ... khác d54 ).

Ta có: n = d1 x d54 = d2 x d53 = d3 x d52 = ... = d27 x d28.
⇒ ( d1 x d54 ) x ( d2 x d53 ) x ( d3 x d52 ) x ... x ( d27 x d28 ) = n x n x n x ... x n . ( có 27 số n )

      d1 x d2 x d3 x d4 x ... x d53 x d54                                        = n27

=> Kết luận Các ước của số tự nhiên n bằng n27

                  

Câu 1:

Ta thấy:

 n;(n+1);(n+2);(n+3);(n+4) là 5 số tự nhiên liên tiếp.

suy ra :sẽ có 1 số chia hết cho 5

suy ra :  n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) chia hết cho 5 với n ∈ N

Câu 2 :

+ Gọi các ước của số tự nhiên n lần lượt là : d1;d2;d3;...;d54(với d1;d2;d3;...;d54 ∈ N* và d1 ≠ d2 ≠ d3 ≠... ≠d54.)

Ta có :

n =d1.d54 =d2.d53 =d3.d52 =... =d27.d28

⇒(d1.d54).(d2.d53).(d3.d52). ... .(d27.d28)

= n.n.n.n. ... . n(27 số n)

⇒ d1.d2.d3.d4.  ... .d53 =n27 

 ⇒ Tích các ước của n = n27 

14 tháng 2 2018

+ Gọi các ước của số tự nhiên n lần lượt là d1 ; d2 ; d3 ; ... ; d54 ( d1 ; d2 ; d; ... ; d54 thuộc N* ; d1 khác d2 khác d3 khác ... khác d54 ).

Ta có: n = d1 x d54 = d2 x d53 = d3 x d52 = ... = d27 x d28.

=> ( d1 x d54 ) x ( d2 x d53 ) x ( d3 x d52 ) x ... x ( d27 x d28 ) = n x n x n x ... x n . ( 27 số n )

      d1 x d2 x d3 x d4 x ... x d53 x d54                                        = n27

=> Các ước của số tự nhiên n có h bằng n27.             ( đpcm )

28 tháng 2 2018

mình cũng ko biết làm

9 tháng 4 2019

+ Gọi các ước của số tự nhiên n lần lượt là d1 ; d2 ; d3 ; ... ; d54 ( d1 ; d; d3 ; ... ; d54 thuộc N* ; d1 khác d2 khác d3 khác ... khác d54 ).

Ta có: n = d1 x d54 = d2 x d53 = d3 x d52 = ... = d27 x d28.

=> ( d1 x d54 ) x ( d2 x d53 ) x ( d3 x d52 ) x ... x ( d27 x d28 ) = n x n x n x ... x n . ( 27 số n )

      d1 x d2 x d3 x d4 x ... x d53 x d54                                        = n27

=> Các ước của số tự nhiên n có h bằng n27.             ( đpcm )

9 tháng 4 2019

đpcm là gì vậy