Một cái bể hình hộp chữ nhật có chiều dài 15 cm, chiều rộng 10 cm. Lúc đầu mực nước trong bể cao 5 cm. Người ta bỏ vào bể nước một hòn đá thì lúc này mực nước trong bể cao 7 cm. Tính thể tích hồn đá đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao của nước trong bể là
1 : 4 x 3 = 0,75 ( cm )
Thể tích nước trong bể là
30 x 15 x 0,75 = 337,5 ( cm3 )
Chiều cao của nước trong bể sau khi bỏ hòn đá vào trong bể là
1 : 5 x 4 = 0,8 ( cm )
Thể tích của nươc trong bể sau khi bỏ hòn đá là
30 x 15 x 0,8 = 360 ( cm3 )
Thể tích của hòn đá nằm trong bể nước là
360 - 337,5 = 22,5 ( cm3 )
Đáp số : 22,5 cm3
Giải
Thể tích bể nước là: 30 x 15 x 1 = 450 (cm3)
Thể tích nước lúc đầu của bể là : 450 x 3/4 = 337,5 (cm3)
Thể tích nước của bể sau khi bỏ một hòn đá vào là: 450 x 4/5 = 360 (cm3)
Thể tích hòn đá là: 360 - 337,5 = 22,5 (cm3)
Đáp số : 22,5 cm3
1m = 100cm
chiều cao của mực nước trong bể là
100 x 3/4= 75 cm
chiều cao của mực nước trong bể sau khi bỏ hòn đá là
100 x 4/5= 80cm
chiều cao của mực nước trong bể dânglên hoen lúc đầu là
80 - 75= 5cm
thể tích nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu
30 x 15 x 5=2250cm3
thhẻ tích dâng lên cao chính là thể tích của hòn đá
ĐS: 2250cm3
1m = 100 cm
Chiều cao của mực nước trong bể là:
100 x 3/4 = 75 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể sau khi bỏ hòn đá là:
100 x 4/5 = 80 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
80 - 75 = 5 ( cm )
Thể tích nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
30 x 15 x 5 = 2250 ( cm3 )
Thể tích nước dâng lên cao chính là thể tích của hòn đá.
Đáp số:
2250cm3
1m = 100 cm
Chiều cao của mực nước trong bể là:
100 x 3/4 = 75 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể sau khi bỏ hòn đá là:
100 x 4/5 = 80 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
80 - 75 = 5 ( cm )
Thể tích nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
30 x 15 x 5 = 2250 ( cm3 )
Thể tích nước dâng lên cao chính là thể tích của hòn đá.
Đáp số: 2250cm3
Đổi 1m = 100cm
Chiều cao mực nước ban đầu của bể là:
100x3/4 =75(cm)
Thể tích nước ban đầu của bể là:
30x15x75=33750(cm3)
Chiều cao mực nước khi bỏ cục đá vào là:
100x4/5=80(cm)
Thể tích nước khi bỏ cục đá vào là:
30x15x80=36000(cm3)
Thể tích của cục đá là:
36000-33750=2250(cm3)
Giải
1m = 100 cm
Chiều cao của mực nước trong bể là:
100 x 3/4 = 75 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể sau khi bỏ hòn đá là:
100 x 4/5 = 80 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
80 - 75 = 5 ( cm )
Thể tích nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
30 x 15 x 5 = 2250 ( cm3 )
Thể tích nước dâng lên cao chính là thể tích của hòn đá.
Đáp số:
2250cm3
Đổi : 1 m = 100 cm ( Chiều cao là 100 cm )
Chiều cao mực nước lúc đầu của bể là :
100 x 3 : 4 = 75 ( cm )
Thể tích mực nước lúc đầu của bể là :
30 x 15 x 75 = 33750 ( cm3)
Chiều cao mực nước khi để vào trong bể một hòn đá là :
100 x 4 : 5 = 80 ( cm )
Thể tích mực nước khi để vào trong bể một hòn đá là :
30 x 15 x 80 = 36000 ( cm3)
Thể tích hòn đá nằm trong bể nước là :
36000 - 33750 = 2250 ( cm3)
Đáp số : 2250 cm3.
Thể tích mực nước trong bể khi chưa bỏ hòn đá là :
15 x 10 x 5 = 750 ( cm3 )
Thể tích mực nước trong hộp khi bỏ hòn đá là :
15 x 10 x 7 = 1050 (cm3 )
Thể tích hòn đá là :
1050 - 750 = 300 ( cm3 )
Đáp số : 300 cm3
BG
(Chiều cao hòn đá là mức nước dâng)
Chiều cao hòn đá là:
7 - 5 = 2 cm
Thể tích hòn đá là:
15 x 10 x 2 = 300 cm3
Đ/S:300 cm3