một pittong chuyển động không ma sát trong một xilanh kín thẳng đứng. Phía trên và phía dưới pittong có hai khối lượng bằng nhau của cùng một khí lí tưởng. toàn thể xilanh có nhiệt độ T. khi đó tỉ số các thể tích của hai khối khí là \(\frac{V_1}{V_2}\)=n>1. tính tỉ số này khi nhiệt độ xi lanh có giá trị T'>T. bỏ qua sự giãn nở vì nhiệt của pittong và xi lanh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phần xi lanh bi nung nóng: \(\frac{P_oV_o}{T_o}=\frac{P_1V_1}{T_1}=\frac{P_1V_1}{T_0+\Delta T}\)
Phần xi lanh bị làm lạnh: \(\frac{P_oV_o}{T_o}=\frac{P_2V_2}{T_2}=\frac{P_2V_2}{T_0-\Delta T}\)
Vì P1 = P2 \(\rightarrow\frac{V_1}{V_2}=\frac{T_0+\Delta T}{T_0-\Delta T}\) (1)
Gọi đoạn di chuyển của pit-tông là x, ta có: V1 = (l + x)S và V2 = (l - x)S (2)
Từ (1) và (2) ta có \(\frac{\left(l+x\right)S}{\left(l-x\right)S}=\frac{T_0+\Delta T}{T_0-\Delta T}\rightarrow\) x = \(\frac{l\Delta T}{T_0}\)
b) P2V2 = P0V \(\rightarrow\) P2 = P0V0 /(l - x)S (1)
P1V1 = P0V \(\rightarrow\) P2 = P0V0/(l + x)S (2)
Xét pit-tông: F2 - F1 = ma \(\rightarrow\) (P2 - P1)S = ma (3)
Từ (1), (2), và (3)
\(\left(\frac{P_0V}{S\left(l-r\right)}\right)-\left(\frac{P_0V}{S\left(l+r\right)}\right)S\)= ma \(\rightarrow\) a = 2P0V0x/(l2 – x2)m
- Khí trong xi lanh bên trái
+ Trạng thái 1: Trước khi đun nóng: p 0 ; V 0 ; T 0 .
+ Trạng thái 2: Sau khi đun nóng: p 1 ; V 1 ; T 1 .
Vì khối lượng khí không đổi nên:
p 0 V 0 / T 0 = pV/T (1)
- Khí trong xi lanh bên phải
+ Trạng thái 1( trước khi làm nguội): p 0 ; V 0 ; T 0
+ Trạng thái 2(sau khi làm nguội): p 2 ; V 1 ; T 2
Khối lượng khí không đổi nên:
p 0 V 0 / T 0 = p 2 V 1 / T 2 (2)
Vì pit-tông cân bằng nên:
Ở trạng thái 1: 2 p a = 2 p 0
Ở trạng thái 2: 2 p 0 = p 1 + p 2 (3)
Sự thay đổi thể tích tương đối của khí trong xi lanh:
x = ( V 0 - V 1 )/ V 0 (4)
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra :
: Đáp án C
Gọi lần lượt là áp suất,
thể tích và nhiệt độ của khối khí trong xilanh ở trạng thái ban đầu
Gọi
lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ của khối khí trong xilanh khi động cơ hoạt động.
Từ phương trình trạng thái của khí lí tưởng, ta có:
Theo pt trạng thái của khí lí tưởng:
P1V1T1 =P2V2T2
⇔2.15300 = 3,5.12T2
⇒ T2 = 420 K
https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=M%E1%BB%99t+l%C6%B0%E1%BB%A3ng+kh%C3%AD+%C4%91%E1%BB%B1ng+trong+m%E1%BB%99t+xilanh+c%C3%B3+pittong+chuy%E1%BB%83n+%C4%91%E1%BB%99ng+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c.+C%C3%A1c+th%C3%B4ng+s%E1%BB%91+tr%E1%BA%A1ng+th%C3%A1i+c%E1%BB%A7a+l%C6%B0%E1%BB%A3ng+kh%C3%AD+n%C3%A0y+l%C3%A0+:+2+at,+15+l%C3%ADt,+300K.+Khi+pittong+n%C3%A9n+kh%C3%AD,+%C3%A1p+su%E1%BA%A5t+c%E1%BB%A7a+kh%C3%AD+t%C4%83ng+l%C3%AAn+t%E1%BB%9Bi+3,5+at+,+th%E1%BB%83+t%C3%ADch+gi%E1%BA%A3m+c%C3%B2n+12l.+Nhi%E1%BB%87t+%C4%91%E1%BB%99+c%E1%BB%A7a+kh%C3%AD+n%C3%A9n+l%C3%A0+......&id=265613
cậu copy link tren rồi sẽ tìm ddcj loi giai như ý của tớ chưa biết viết phan số nên đừng ghi vội mà tìm theo link tren hẵng
Gọi C là áp suất của khí ở phía trên pit tông, áp suất của khí ở phía dưới pit tông sẽ là P o + K, trong đó K là phần áp suất tạo nên do trọng lực của pit tông. Vì khối lượng
khí ở trên và ở dưới pit tông bằng nhau nên ta có:
Từ đây rút ra K = 2 P o
Gọi V 1 ; V d lần lượt là thể tích khí ở trên và ở dưới pit tông, p là áp suất của khí ở trên pit tông khi nhiệt độ bằng 2T, khi đó áp suất khí ở dưới pit tông sẽ là
Viết phương trình trạng thái cho lượng khí ở trên pit tông và cho lượng khí ở dưới pit tông ta có hai phương trình sau đây
hay
hay
Chú ý rằng , ta sẽ có:
hay ta sẽ có
Từ đây suy ra
Giải phương trình bậc hai đối với P , ta có hai nghiệm:
Ta loại bỏ nghiệm âm và chọn nghiệm dương
Bây giờ có thể tính được tỉ số thể tích khí trên và dưới pit tông:
(1) \(t_1=27^0C\rightarrow T_1=300K.\)
V1 = 2l
(2) \(t_1=100^0C\rightarrow T_2=373K.\)
V2 = ?
Do ma sát giữa pittông và xi lanh không đáng kể nên coi áp suất không đổi. Áp dụng định luật Gay luy xac
=>\(\frac{2}{300}=\frac{V_2}{373}\Rightarrow V_3=2,49l\)
=> thể tích của pittong tăng lên là \(\Delta V=0,49l=490cm^3.\)
=> Pit tông được nâng lên một đoạn là \(h=\frac{\Delta V}{S}=\frac{490}{150}=3,26cm=0,326m.\)
cho hỏi các thầy ở trên học 24 nghĩ như thế nào về đáp án này ạ
Khi pit tông đứng yên (trước và sau khi di chuyển) nến áp suất của khí hai bên pti tông là như nhau.
Áp dụng phương trình trạng thái cho khí trong mỗi phần xilanh :
- Phần khí bị nung nóng : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1} (1) $
- Phần khí bị làm lạnh : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_2V_2}{T_2} (2) $
Từ phương trình $(1),(2)$ và $p_1=p_2\Rightarrow \dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2} $
Gọi x là khoảng pit tông dịch chuyển ta có :$\dfrac{(l_0+x)S}{T_1}=\dfrac{(l_0-x)S}{T_2}\Rightarrow x=\dfrac{l_0(T_1-T_2)}{T_1+T_2} $
Thay số ta được $x=2cm$
gọi khối lượng của pít tông là m , phần khí ở trên pitong có thể tích là V1, thể tích phần khí còn lại là V2. Ta có ở nhiệt độ T
\(p_2=\frac{mg}{S}+p_1\) (S là tiết diện của pittong)
theo đề bài ta có
\(\frac{p_2}{p_1}=\frac{V_1}{V_2}=n\)
nên suy ra
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{p_1}{p_2}=n\\p_2-p_1=\frac{mg}{S}\end{matrix}\right.\)
xét nhiệt độ T'
nếu p1,p2 tăng thì V1,V2 giảm => vô lí
nếu p1,p2 giảm thì V1,V2 tăng => vô lí
nếu p1,p2 giữ nguyên thì V1,V2 giữ nguyên => hợp lí
vậy tại T' thì \(\frac{V_1}{V_2}=n\)