K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2016

sao lại có dấu cộng ngay chỗ U7CLN(a,b) + 3 bn

6 tháng 4 2016

Gọi 2 số đó là a và b (a>b)

a=da'

b=db'                       (a' , b' )=1

ƯCLN(a,b)=d

BCNN(a,b)=da'b'

BCNN(a,b)+ƯCLN(a,b)=d+da'b'=d(1+a'b')=174

Ta có 174:d, suy ra d là Ư(6) và là ước chẵ

Vậy d=2

1+a'b'=174:2=87

a'b'=86

a' và b' là ước của 86 và nguyên tố cùng nhau

Vì a>b nên a'>b'

a'=86 =>a=172

b'=1 => b=2

th2 a'=43 =>a=86

     b'=2 =>b=4

Vậy....

18 tháng 11 2015

Theo công thức, ta có:

UCLN.BCNN = a.b (Phần này bạn không chép vào)

(Bắt đầu từ đây thì bạn chép) 

Theo bài ra, ta có:

UCLN(a; b) = 10

BCNN(a; b) = 120

=> a.b = 10.120 = 1200  (*)
Vì UCLN(a; b) = 10

=> đặt a = 10k (1)  (k, q thuộc N*; UCLN(k, q) = 1)

     đặt b = 10q (2)

Thay a = 10k và b = 10q vào (*), ta có:

10k.10q = 1200.

(10.10).(k.q) = 1200

100.k.q = 1200

k.q = 1200 : 100 = 12.   (3)

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1)}

Mà UCLN(k; q) = 1

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (3; 4); (4; 3); (12; 1)}   (4)

Từ (1); (2); (3); (4), ta có bảng sau:

k13412
q12431
a103040120
b120403010

Vậy (a; b) thuộc {(10; 120); (30; 40); (40; 30); (120; 10)}

26 tháng 10 2019

a={ 2;7 }. b={ 2;7 }. BẠN HỌC LỚP 6A3 cùng tôi. NV QINGSAOCHE

27 tháng 10 2019

Who are you?

12 tháng 12 2015

Tính theo công thức [a,b].(a,b)=a.b

12 tháng 12 2015

tick mình cho tròn 100 mình tick lại

28 tháng 7 2019

1 + 1 = 2 

2 + 2 = 4 

chúc sin hok tốt !!

28 tháng 7 2019

Ta có : a.b = BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b)

=>    2940 = 210 . ƯCLN(a,b)

=> ƯCLN(a,b) = 2940 : 210 = 14

=> a = 14k , b = 14l ( k,l nguyên tố cùng nhau )

Có : a . b = 2940 => 14k . 14l = 2940

                                  196 . k.l  = 2940

                             => k.l = 15 => k,l \(\in\)Ư( 15) 

Vì a,b là stn => k,l là stn => k,l \(\in\){ 1 ; 3 ; 5 ; 15}

Ta có bảng : ( không rõ là a>b hay b>a )

k11535
l15153
a=14k142104270
b=14l210147042

KL:...