Ba đèn tín hiệu được đặt để nháy mỗi lần nhất định. Ánh sáng đầu tiên nhấp nháy cứ sau 12 giây, lần thứ hai nhấp nháy cứ sau 30 giây và lần thứ ba cứ sau 66 giây. Đèn tín hiệu nhấp nháy đồng thời lúc 8:30 sáng. Khi nào thì đèn tín hiệu sẽ nhấp nháy cùng nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Dựa vào hình ta thấy, sau 12 giây thì hai dây đèn cùng phát sáng lần tiếp theo kể từ lần đầu tiên.
b) B(2) = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20; 22; 24; 26;...}
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39...}
Ba phần tử chung của hai tập trên là: 0; 6, 12
Giải
Đổi : 1 ngày = 24 giờ = 86 400 giây
Trong 1 ngày bóng đèn đó nhấp nháy số lần là :
86 400 : 10 = 8 640 ( lần )
Đáp số : .8 640 lần
24 giờ=86400 giây
vậy 1 ngày bóng đèn nhấp nháy số lần là:
86400:10=8640(lần)
d/s:8640 lần
số nhỏ nhất chia hết cho 7;5 và 4 là: 140
suy ra 3 đèn đó nhấp nháy cùng 1 lúc là sau 140 giây(tức là bằng 2 phút 20 giây)
3 đèn nhấp nháy cúng nhau lúc:
7 giờ 30 phút+2 phút 20 giây=7 giờ 32 phút 20 giây
tick đúng nhé
Đổi 5 phút = 300 giây
4 phút = 240 giây
Bóng đèn xanh sau 7 giây nhấp nháy 1 lần, Bóng đèn vàng sau 300 giây nhấp nháy 1 lần , Bóng đỏ sau 240 giây nhấp nháy 1 lần => Thời gian để 3 bóng nhấp nháy cùng lúc \(\in\)BCNN(7;240;300)=8400 giây.
Đổi 8400 giây = 140 phút = 2 giờ 20 phút
=> Cả 3 bóng đèn nhấp nháy cùng 1 lúc vào:
7 giờ 30 phút+2 giờ 20 phút=9 giờ 50 phút
nguyen_huu_the ơi! Phải cùng đơn vị chứ!
Gọi số phút phát tiếp là a , ta có:
a chia hết cho 4
a chia hết cho 6
a chia hết cho 9
Mà a đầu tiên
=> a nhỏ nhất
=> a = BCNN(4;6;9)
4 = 22
6 = 2.3
9 = 32
=> BCNN(4;6;9) = 22.32 = 36
Vậy a = 36 (phút)
Lúc phát tiếp là 6h 40phut + 30phut = 7 giờ