K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:A-Đàn áp khủng bố nhân dân taB-Thuế khoá nặng nềC-Đồng hoá nhân dân taD-Cống nạp sản vật quýCâu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:A. Kiến trúc đền thápB. Kiếntrúc chùa chiềnC. Kiến trúcnhàởD. Kiến trúc đền làngCâu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông...
Đọc tiếp

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:

A-Đàn áp khủng bố nhân dân ta

B-Thuế khoá nặng nề

C-Đồng hoá nhân dân ta

D-Cống nạp sản vật quý

Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:

A. Kiến trúc đền tháp

B. Kiếntrúc chùa chiền

C. Kiến trúcnhà

D. Kiến trúc đền làng

Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là:

A.TrưngTrắc.

C. TrưngNhị

B.TriệuThịTrinh

D. Bùi ThịXuân

Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:

A. LýNamĐế

B. LýPhậtTử

C. TriệuQuangPhục

D. Lý ThiênBảo

Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:

A. 542.

B.543.

C.544.

D.545.

Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:

A. CổLoa

B.ThăngLong

C.PhongKhê

D. MêLinh

2
31 tháng 1 2021

ê,hình như là câu hỏi lúc nãy đấy chứ

31 tháng 1 2021

câu 1:C

câu 2:A

câu 3:C(Bthành C)

câu 4:C

câu 5:D

12 tháng 3 2022

B

19 tháng 6 2023

D.Bảo vệ quyền lợi dòng họ và rảnh tay để đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân

 

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:A-Đàn áp khủng bố nhândântaB-Thuế khoá nặngnềC-Đồng hoá nhândân taD-Cống nạp sản vậtquýCâu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:A. Kiến trúcđềnthápB. Kiếntrúc chùachiềnC. Kiến trúcnhàởD. Kiến trúc đền làngCâu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai...
Đọc tiếp

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:

A-Đàn áp khủng bố nhândânta

B-Thuế khoá nặngnề

C-Đồng hoá nhândân ta

D-Cống nạp sản vậtquý

Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:

A. Kiến trúcđềntháp

B. Kiếntrúc chùachiền

C. Kiến trúcnhà

D. Kiến trúc đền làng

Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là:

A.TrưngTrắc.

C. TrưngNhị

B.Triệu Thị Trinh

D. Bùi Thị Xuân 

Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:

A. Lý Nam Đế

B. Lý Phật Tử

C. TriệuQuangPhục

D. Lý Thiên Bảo

Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:

A. 542.

B.543.

C.544.

D.545.

Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:

A. CổLoa

B.ThăngLong

C.PhongKhê

D. MêLinh

4
31 tháng 1 2021

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:

A-Đàn áp khủng bố nhândânta

B-Thuế khoá nặngnề

C-Đồng hoá nhândân ta

D-Cống nạp sản vậtquý

Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:

A. Kiến trúcđềntháp

B. Kiếntrúc chùachiền

C. Kiến trúcnhàở

D. Kiến trúc đền làng

Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là:

A.TrưngTrắc.

C. TrưngNhị

B.Triệu Thị Trinh

D. Bùi Thị Xuân 

Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:

A. Lý Nam Đế

B. Lý Phật Tử

C. TriệuQuangPhục

D. Lý Thiên Bảo

Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:

A. 542.

B.543.

C.544.

D.545.

Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:

A. CổLoa

B.ThăngLong

C.PhongKhê

D. MêLinh

31 tháng 1 2021

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:

A-Đàn áp khủng bố nhândânta

B-Thuế khoá nặngnề

C-Đồng hoá nhândân ta

D-Cống nạp sản vậtquý

Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:

A. Kiến trúcđềntháp

B. Kiếntrúc chùachiền

C. Kiến trúcnhàở

D. Kiến trúc đền làng

Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là:

A.TrưngTrắc.

C. TrưngNhị

B.Triệu Thị Trinh

D. Bùi Thị Xuân 

Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:

A. Lý Nam Đế

B. Lý Phật Tử

C. TriệuQuangPhục

D. Lý Thiên Bảo

Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:

A. 542.

B.543.

C.544.

D.545.

Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:

A. CổLoa

B.ThăngLong

C.PhongKhê

D. MêLinh

13 tháng 4 2022

Chính sách đó đã thúc đẩy việc nước Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta.Và năm 1858,Pháp đã nổ súng xâm lược Việt Nam

8 tháng 5 2019

Đáp án A

8 tháng 10 2019

Đáp án A

14 tháng 8 2023

Tham khảo
- Cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam đã diễn ra phong trào Cần vương (1885 - 1896) và phong trào nông dân Yên Thế (1884 - 1913). Đây là các phong trào đấu tranh yêu nước theo khuynh hướng phong kiến, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Mặc dù diễn ra sôi nổi, quyết liệt, nhưng các cuộc đấu tranh này chưa đi đến thắng lợi cuối cùng.

Câu 32: Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của nhà Minh?A. Nhà Minh không thực hiện lời hứa khôi phục nhà Trần.B. Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh.C. Tranh thủ chính quyền nhà Minh suy yếu.D. Sự phục hồi của các lực lượng quý tộc nhà Trần.Câu 33: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?A. Quân chủ lập hiến....
Đọc tiếp

Câu 32: Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của nhà Minh?

A. Nhà Minh không thực hiện lời hứa khôi phục nhà Trần.

B. Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh.

C. Tranh thủ chính quyền nhà Minh suy yếu.

D. Sự phục hồi của các lực lượng quý tộc nhà Trần.

Câu 33: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?

A. Quân chủ lập hiến. B. Quân chủ quý tộc.

C. Dân chủ chủ nô. D. Dân chủ cộng hòa.

Câu 34: Nhà Minh đã đem bao nhiêu quân sang xâm lược nước ta?

A. 30 vạn quân cùng cùng hàng chục vạn dân phu.

B. 40 vạn quân cùng cùng hàng nghìn dân phu.

C. 50 vạn quân cùng cùng hàng nghìn dân phu.

D. 20 vạn quân cùng cùng hàng chục vạn dân phu.

Câu 35: Biểu hiện nào dưới đây cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?

A. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi.

B. Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công.

C. Trình độ kĩ thuật được nâng cao.

D. Nhiều sản phẩm được bán ra nước ngoài.

Câu 36: “Nếu bệ hạ muốn hàng thì hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là câu nói của ai?

A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Quốc Toản.

C. Trần Quang Khải. D. Trần Thủ Độ.

Câu 37: Những địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

A. Thiên Trường, Thăng Long, Bình Than. B. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.

C. Bạch Đằng, Tây Kết, Vạn Kiếp. D. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

Câu 38: Nội dung nào dưới đây không nằm trong sự quan tâm của nhà Trần đối với giáo dục?

A. Mở các trường công để đào tạo con em quý tộc

B. Định lệ thi 7 năm một lần.

C. Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu.

D. Quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình.

Câu 39: Vua Lý Nhân Tông xuống chiếu: “ Kẻ nào mổ trộm trâu thì xử phạt 80 trượng…Nhà láng giềng không tố cáo thì xử phạt 80 trượng” (Đại Việt sử kí toàn thư). Đoạn trích trên thể hiện điều gì trong chính sách phát triển nông nghiệp của triều Lý?

A. Chăn nuôi trâu bò để cung cấp thức ăn.

B. Khuyến khích nhân dân buôn bán trâu bò.

C. Sự quan tâm bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp.

D. Tình trạng thiếu trâu bò trong sản xuất.

Câu 40: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh?

A. Tương quan lực lượng hai bên chênh lệch.

B. Đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu.

C. Không đoàn kết nhân dân đánh giặc.

D. Không có sự chuẩn bị chu đáo.

Câu 41: Bộ máy nhà nước thời Trần được chia như thế nào?

A. Lộ, phủ, châu, xã, huyện.

B. Xã, châu, huyện, lộ, phủ.

C. Châu, lộ, phủ, huyện, xã.

D. Lộ, phủ, châu, huyện, xã.

Câu 42: Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần là

A. Ruộng đất công và ruộng chùa.

B. Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu.

C. Ruộng đất tư và ruộng chùa.

D. Ruộng đất công và ruộng lộc.

Câu 43: Năm 1400 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì?

A. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi vua.

B. Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền.

C. Nhà Minh sang xâm lược đất nước ta.

D. Hồ Quý Ly thực hiện các cuộc cải cách.

Câu 44: Hồ Quý Ly đã thực hiện chính sách gì trong lĩnh vực cải cách hành chính?

A. Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

B. Hạn chế nô tì của các quý tộc, vương hầu và quan lại.

C. Ban hành chính sách hạn điền, hạn nô.

D. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.

Câu 45: Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của nền văn hóa nào?

A. Văn hóa Thăng Long.

B. Văn hóa Đại Việt.

C. Văn hóa Phật giáo.

D. Văn hóa Đại Nam.

GIÚP MÌNH VỚI !

CẢM ƠN !yeu

2
25 tháng 12 2021

Câu 32: B

Câu 33: A

Câu 36: A

25 tháng 12 2021

Câu 32: Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của nhà Minh?

A. Nhà Minh không thực hiện lời hứa khôi phục nhà Trần.

B. Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh.

C. Tranh thủ chính quyền nhà Minh suy yếu.

D. Sự phục hồi của các lực lượng quý tộc nhà Trần.

Câu 33: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?

A. Quân chủ lập hiến. B. Quân chủ quý tộc.

C. Dân chủ chủ nô. D. Dân chủ cộng hòa.

Câu 34: Nhà Minh đã đem bao nhiêu quân sang xâm lược nước ta?

A. 30 vạn quân cùng cùng hàng chục vạn dân phu.

B. 40 vạn quân cùng cùng hàng nghìn dân phu.

C. 50 vạn quân cùng cùng hàng nghìn dân phu.

D. 20 vạn quân cùng cùng hàng chục vạn dân phu.

Câu 35: Biểu hiện nào dưới đây cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?

A. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi.

B. Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công.

C. Trình độ kĩ thuật được nâng cao.

D. Nhiều sản phẩm được bán ra nước ngoài.

Câu 36: “Nếu bệ hạ muốn hàng thì hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là câu nói của ai?

A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Quốc Toản.

C. Trần Quang Khải. D. Trần Thủ Độ.

Câu 37: Những địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

A. Thiên Trường, Thăng Long, Bình Than. B. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.

C. Bạch Đằng, Tây Kết, Vạn Kiếp. D. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

Câu 38: Nội dung nào dưới đây không nằm trong sự quan tâm của nhà Trần đối với giáo dục?

A. Mở các trường công để đào tạo con em quý tộc

B. Định lệ thi 7 năm một lần.

C. Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu.

D. Quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình.

Câu 39: Vua Lý Nhân Tông xuống chiếu: “ Kẻ nào mổ trộm trâu thì xử phạt 80 trượng…Nhà láng giềng không tố cáo thì xử phạt 80 trượng” (Đại Việt sử kí toàn thư). Đoạn trích trên thể hiện điều gì trong chính sách phát triển nông nghiệp của triều Lý?

A. Chăn nuôi trâu bò để cung cấp thức ăn.

B. Khuyến khích nhân dân buôn bán trâu bò.

C. Sự quan tâm bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp.

D. Tình trạng thiếu trâu bò trong sản xuất.

Câu 40: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh?

A. Tương quan lực lượng hai bên chênh lệch.

B. Đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu.

C. Không đoàn kết nhân dân đánh giặc.

D. Không có sự chuẩn bị chu đáo.

Câu 41: Bộ máy nhà nước thời Trần được chia như thế nào?

A. Lộ, phủ, châu, xã, huyện.

B. Xã, châu, huyện, lộ, phủ.

C. Châu, lộ, phủ, huyện, xã.

D. Lộ, phủ, châu, huyện, xã.

Câu 42: Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần là

A. Ruộng đất công và ruộng chùa.

B. Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu.

C. Ruộng đất tư và ruộng chùa.

D. Ruộng đất công và ruộng lộc.

Câu 43: Năm 1400 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì?

A. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi vua.

B. Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền.

C. Nhà Minh sang xâm lược đất nước ta.

D. Hồ Quý Ly thực hiện các cuộc cải cách.

Câu 44: Hồ Quý Ly đã thực hiện chính sách gì trong lĩnh vực cải cách hành chính?

A. Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

B. Hạn chế nô tì của các quý tộc, vương hầu và quan lại.

C. Ban hành chính sách hạn điền, hạn nô.

D. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.

Câu 45: Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của nền văn hóa nào?

A. Văn hóa Thăng Long.

B. Văn hóa Đại Việt.

C. Văn hóa Phật giáo.

D. Văn hóa Đại Nam.