1 nghe cây lá rầm rì
ấy là khi gió hát
mặt biển sonhs xôn xao
là gió đang .....nhạc
2 tuổi thơ trở đầy cổ tích
dòng sông lời mẹ ngọt ngào
dưa con đi cùng đất nước
chòng chành nhịp ..............ca dao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tuổi thơ đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đi con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng.........
b. Biện pháp tu từ nhân hóa: "Thời gian" - chạy
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc.
- Cho thấy sự tàn nhẫn của thời gian đã lấy đi thanh xuân của mẹ chỉ để lại dấu ấn của tuổi tác trên mái tóc đã bạc.
- Thể hiện sự xót xa và tình yêu thương của tác giả dành cho mẹ của mình.
c.Từ bài thơ trên, em cảm nhận được mẹ của tác giả là một người giàu tình yêu thương và đức hi sinh dành cho đứa con của mình.
Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ca dao.
Hok tốt !
Nghệ thuật:
- Biện pháp ẩn dụ: Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Nội dung: Thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng, cả. Mẹ là người nuôi dưỡng cho con từ những ngày bé thơ, nuôi dưỡng tâm hồn con với những lời ru, những câu truyện cổ.
- "Tuổi thơ chở đầy cổ tích". Tuổi thơ vốn là chỉ một quá trình, một thứ không hiện hữu nhưng được nhà thơ coi như con thuyền, một vật hữu hình, chứa đựng cái cụ thể. Phép nhân hóa khiến câu thơ giàu tính hình tượng: tuổi thơ con được nuôi dưỡng và bồi đắp bởi những câu chuyện cổ tích nhân hậu của bà của mẹ.
- "Dòng sông lời mẹ ngọt ngào". "Dòng sông lời" ý chỉ những lời mẹ hát ru con từ thuở nằm nôi dạt dào tuôn chảy như dòng sông quê hương, êm dịu và không bao giờ vơi cạn. Hình ảnh nhân hóa khiến những lời hát ru trở thành dòng chảy, dòng sữa bất tận nuôi dưỡng tuổi thơ con. Hình ảnh này cũng khiến ta nhớ tới câu ca dao thuở nào:
"Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"
- "Đưa con đi cùng đất nước": câu thơ sử dụng phép nhân hóa. Những lời hát của mẹ, "dòng sông lời" ấy, "tuổi thơ chở đầy cổ tích ấy" đưa con đi cùng đất nước. Câu thơ vừa mang tính tả thực vừa mang nghĩa biểu tượng. Nghĩa thực nghĩa là những giá trị văn hóa truyền thống mà mẹ truyền tải trong từng lời hát, từng giai điêu. Đó là câu chuyện về người anh hùng Thánh Gióng biết vươn vai lớn bổng chống giặc ngoại xâm. Đó là câu chuyện về cô Tấm hiền thảo, ở hiền gặp lành. Đó là con cò con vạc nhỏ bé nhưng gồng gánh cả thế giới... Đi cùng đất nước là ở chỗ đó. Con mai này lớn lên, thấm trong tâm trí là những lời hát ru, những câu chuyện ấy. Đó mãi là nền tảng, là tiền đề, là động lực để con trưởng thành, sống có ích.
- "chòng chành nhịp võng ca dao". Từ láy "chòng chành" cho thấy động tác đưa nôi đều đều, nhẹ nhàng nhưng không hề buông lơi. Trạng thái "chòng chành" ấy không chỉ được tạo nên từ hành động cụ thể, trực quan là đưa nôi mà còn bằng "nhịp võng ca dao". Dường như, mẹ ru con bằng cả lời hát, điệu hát và bằng cả cử chỉ thân thương. Âm điệu lời ru vì thế mà lan tỏa ra khắp khổ thơ. Tạo nên sự dịu ngọt, mênh mang...
Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ca dao.
Từ cần điền: ca dao
1, dạo
2, võng
cảm ơn bn vu tu nhiều nha