K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:Có hai loại xe trọng tải 4 tấn và 11 tấn. Nếu mỗi xe chở đúng trọng tải thì cần mỗi loại mấy xe để chở hết 58 tấn hàng?Bài 2: Cho \(A=\frac{3^3}{1}-\frac{5^3}{3}+\frac{7^3}{6}-\frac{9^3}{10}+\frac{11^3}{15}-\frac{13^3}{21}+\frac{15^3}{28}-\frac{17^3}{36}+...+\frac{199^3}{4950}\)So sánh A với 814.Bài 3 Năm số 1,2,3,4,5 được chia thành hai nhóm bất kì. Chứng minh rằng một trong hai nhóm luôn...
Đọc tiếp

Bài 1:Có hai loại xe trọng tải 4 tấn và 11 tấn. Nếu mỗi xe chở đúng trọng tải thì cần mỗi loại mấy xe để chở hết 58 tấn hàng?

Bài 2: Cho \(A=\frac{3^3}{1}-\frac{5^3}{3}+\frac{7^3}{6}-\frac{9^3}{10}+\frac{11^3}{15}-\frac{13^3}{21}+\frac{15^3}{28}-\frac{17^3}{36}+...+\frac{199^3}{4950}\)

So sánh A với 814.

Bài 3 Năm số 1,2,3,4,5 được chia thành hai nhóm bất kì. Chứng minh rằng một trong hai nhóm luôn có hai số mà hiệu của chúng bằng một số trong nhóm đó.

Bài 4: Cho hai tam giác ABC và BCD có cạnh BC chung, A và D thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa BC, biêt rằng \(\widehat{ABC}=36^0,\widehat{CBD}=30^0,\widehat{BAD}=81^0,\widehat{CAD}=27^0.\)Tính số đo các góc của tam giác ACD.

 

                                                     Where is the genius?

4
18 tháng 3 2019

Bài 1 chắc như này quá!

1/Gọi số xe trọng tại 4 tấn và 11 tấn lần lượt là x;y. (\(x;y\inℕ^∗\))

Theo đề bài,ta có: \(4x+11y=58\)

Do 58 và 4x đều chia hết cho 2.Nên 11y chia hết cho 2.Suy ra y chia hết cho 2 (do 11 và 2 nguyên tố cùng nhau)

Đặt y = 2k \(\left(k\inℕ^∗\right)\)suy ra

\(4x+22k=58\Leftrightarrow2x+11k=29\Leftrightarrow x=\frac{29-11k}{2}\)

Do x > 0 nên \(11k< 29\Leftrightarrow1\le k\le2\).Do k thuộc N* nên k = 1 hoặc k = 2

Dễ thấy k = 1 là 1 nghiệm. Khi đó  \(x=\frac{29-11}{2}=9\) và y = 2

Với k = 2 thì \(x=\frac{29-11.2}{2}=\frac{7}{2}\) (loại,vì x không thuộc N*)

Vậy cần 9 xe 4 tấn và 2 xe 11 tấn.

19 tháng 3 2019

t làm thử bài 3,bạn bạn tự check,sai thì thôi nhé! t cx ko rành nguyên lí Dirichlet cho lắm : (

                                               Lời giải

Coi 5 số là 5 "thỏ";2 nhóm là 2 "lồng".Theo nguyên lí Dirichlet thì tồn tại 1 nhóm có 3 số trở lên.Thật vậy.Nếu không tồn tại nhóm nào quá 2 số thì hai nhóm sẽ chứa không quá 2 .2  = 4 số (trái với giả thiết).Tức là nhóm còn lại có chứa 2 số trở lại.

Ta giả sử rằng không có nhóm nào chứa \(\le1\) số.

Xét nhóm có 3 số: Theo nguyên lí Dirichlet,tồn tại \(\left[\frac{5}{3}\right]+1=1+1=2\) số mà hiệu của số lớn và số bé bằng hiệu giữa số lớn và số bé trong nhóm kia.Hiệu của chúng là những số trong khoảng: 1 - 4.Mà hai số này luôn thuộc 1 trong hai nhóm. Tức là tồn tại hiệu của 2 số trong một nhóm bằng một số trong nhóm đó.

Tương tự,giả sử có 1 nhóm chứa \(\le1\) số.Với nếu 1 nhóm có 0 số thì bài toán đúng. (hiển nhiên,do trong 5 số tự nhiên liên tiếp trên luôn tồn tại hai số mà hiệu chúng bằng một số trong năm số đó)

Nếu có 1 nhóm có 1 số thì nhóm kia cũng luôn tồn tại hai số có hiệu bằng một số trong nhóm đó(2) (chỗ này mình cx không chắc lắm,vì khó c/m lắm)

Từ (1) và (2) ta có đpcm.

27 tháng 5 2016

Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)

k nếu đúng nhé!

29 tháng 5 2016

Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)

15 tháng 12 2015

Gọi x là số nhóm chia được nhiều nhất là x và x là ƯCLN(20,16), ta tính được là 4.

Vậy có thể chia được nhiều nhất thành 4 nhóm.

Khi đó:

Số nam trong mỗi nhóm:

20:4=5(nam)

Số nữ trong mỗi nhóm

16:4=4(nữ)

Vậy mỗi nhóm có 5 nam, 4 nữ

16 tháng 3 2022

12457809

26 tháng 5 2016

Đặt S1=a1

​S2=a2

.....

​S10=a10

​+,Nếu trong 10 Tổng trên chia hết cho 10 thì ta có đpcm

​+, Nếu không có Tổng nào chia hết cho 10 thì luôn tồn tại 2 Tổng chia cho 10 có cùng số dư khi chia cho 10

​=>Hiệu của 2 Tổng đó chia hết cho 10 ( đó là Tổng của 1 hay 1 số số trong dãy) - đpcm

26 tháng 5 2016

Trả lời câu hỏi của Nhóm BGS

Đặt B= a1

B2= a+ a2

...

B10= a1 +a+...+a10

Giả sử trong dãy B1 đến B10 không có số nào chia hết cho 10. Nên trong phép chia B1  (1 bé hơn hoặc bằng a bé hơn hoặc bằng 10) có 9 số dư từ 1 đến 9\

-> có 2 số chia cho 10 có cùng số dư nên hiệu hai số này chia hết cho 10\

Gọi hai số đó là Bm và B(1bé hơn hoặc bằng m bé hơn hoặc bằng n bé hơn hoặc bằng 10)

Bn - Bm chia hết cho 10

a1 + a2 +...+ a10 - (a1 + a+...+ am) chia hết cho 10

am+1 +am+2 +...+ an chia hết cho 10

Vậy có một tổng các số liên tiếp trong dãy trên chia hết cho 10

Hoàn thành!!!

6 tháng 4 2016

I donnt no

22 tháng 11 2020

Gọi x là số nhóm có thể chia được nhiều nhất

 Theo đề bài , x∈ ƯCLN ( 42; 48) và x >4

42= 2 x 3 x 7

48= 2 x 4 x 3

ƯCLN ( 42 ; 48 )= 2 x 3 = 6

ƯC ( 42; 48 )= Ư( 6 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

    và x>4

⇒ x= 6 nhóm

Vậy có thể chia được thành 6 nhóm

Khi đó mỗi nhóm có : 

  42 : 6 = 7 ( học sinh nam )

  48 : 6 = 8 ( học sinh nữ )

          Đ/S : ....