Cho 2 góc xOy và yOz là 2 góc kề bù . Biết yOz = 5 xOy
a , tính góc xOy và yOz
b, Gọi Om là tia phân giác của yOz . Tính góc xOm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn vẽ hình vào nhé
A) góc xOy kề bù yOz suy ra xOy+yOz=180 độ
mà xOy=60 độ suy ra yOz=120 độ
b) Om pg yOz mà yOz=120 độ suy ra Om =60 độ
mà xOy=60 độ suy ra Oy pg xOm
a: Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=180^0-60^0\)
hay \(\widehat{yOz}=120^0\)
a. Có: ˆxOyxOy^ và ˆyOzyOz^ là 2 góc kề bù
⇒ˆxOy+ˆyOz=180o⇒xOy^+yOz^=180o
Thay số: 60o+ˆyOz=180oˆyOz=180o−60oˆyOz=120o60o+yOz^=180oyOz^=180o−60oyOz^=120o
b. Có: Ot là tia phân giác của góc ˆxOyxOy^
⇒ˆxOt=ˆtOy=ˆxOy2=60o2=30o⇒xOt^=tOy^=xOy^2=60o2=30o
Om là tia phân giác của góc ˆyOzyOz^
⇒ˆyOm=ˆmOz=ˆyOz2=120o2=60o⇒yOm^=mOz^=yOz^2=120o2=60o
Có: Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy
Tia Om nằm giữa 2 tia Oy và Oz
⇒⇒ Tia Oy nằm giữa 2 tia Om và Ot
⇒ˆtOy+ˆyOm=ˆtOm⇒tOy^+yOm^=tOm^
Thay số: 30o+60o=ˆtOm⇒ˆtOm=90o30o+60o=tOm^⇒tOm^=90o
⇒ˆtOm⇒tOm^ là góc vuông.
1,Vì xOy và yOz là hai góc kề bù -> có tổng số đo là 180 độ
xOy + yOz = 180 độ (tính chất cộng góc)
60 độ + yOz = 180 độ
yOz = 180 độ - 60 độ
yOz = 120 độ
2,Tự làm,dễ mà
1: \(\widehat{yOz}=\dfrac{180^0}{4}=45^0\)
2: \(\widehat{xOt}=\dfrac{135^0}{2}=67.5^0\)
=>\(\widehat{xOm}=112.5^0\)
a) (Làm như toán tổng tỉ)
Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180\)độ (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{xOy}=180:\left(2+1\right)\times2=120\)độ
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180-120=60\)độ
b) Vì \(Om\)là phân giác \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=\widehat{xOy}:2=120:2=60\)độ (Thật ra chỗ này còn cách khác nhưng thôi xài cái này đi ha!)
\(On\)là phân giác \(\widehat{yOz}\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\widehat{yOz}:2=60:2=30\)độ
Ta có: \(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\)
\(\Rightarrow60+30=90\)độ (góc vuông)
a) \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{62^0}{2}=31^0\)
\(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\dfrac{180^0-62^0}{2}=90^0-31^0=59^0\)
b) \(\widehat{mOz}=\widehat{zOy}+\widehat{yOm}\)
\(=180^0-62^0+31^0\)
\(=118^0+31^0=149^0\)
Giải
a) +) Tính \(\widehat{xOy}\)
Theo đề bài, ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\) (kề bù)
hay \(\widehat{xOy}+5\widehat{xOy}=180^0\)
\(\Leftrightarrow6\widehat{xOy}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}=180^0\div6\)
\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}=30^0\)
+) Tính \(\widehat{yOz}\)
Theo đề bài, ta có: \(\widehat{yOz}=5\widehat{xOy}\)
hay \(\widehat{yOz}=5.30^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=150^0\)
b) Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\) nên \(\widehat{yOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{150^0}{2}=75^0\)
Vì Om nằm giữa Oz và Oz mà \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\) kề bù nên Oy nằm giữa Ox và Om.
\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOm}=\widehat{xOm}\)
hay \(30^0+75^0=\widehat{xOm}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}=105^0\)
Vậy \(\widehat{xOm}=105^0\)