Trên kệ sách có 4 sách toán khác nhau, 5 sách lý khác nhau và 6 sách Hóa khác nhau. Tìm số cách chọn từ kệ sách đó 3 cuốn sách khác loại.
A. 120
B. 15
C. 74
D. 24
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Chọn 4 quyển sách khác nhau đủ 3 loại, có các TH sau:
TH1: 1 toán, 1 lý, 2 hóa: $A_1=C^1_6.C^1_7.C^2_8$ cách
TH2: 2 toán, 1 lý, 1 hóa: $A_2=C^2_6.C^1_7.C^1_8$ cách
TH3: 1 toán, 2 lý, 1 hóa: $A_3=C^1_6.C^2_7.C^1_8$ cách
Tổng số cách: $A_1+A_2+A_3=3024$ cách
Đối với 3 vị trí của 3 loại sách thì sách hóa chỉ có thể đứng ở đầu hoặc cuối: 2 cách chọn.
Tương ứng mỗi vị trí của loại sách hóa thì số cách xếp các cuốn sách hóa là: 2!
Tương tự, số cách xếp toán và lý là: 2.4!.3!
Vậy tổng số cách xếp cần tìm: 2.4!.3!.(2!.2) = 4.4!.3!.2!.
Chọn D.
Ta xếp các cuốn sách cùng một bộ môn thành một nhóm
Trước hết ta xếp 3 nhóm lên kệ sách chúng ta có: 3!=6 cách xếp
Với mỗi cách xếp 3 nhóm đó lên kệ ta có 5! cách hoán vị các cuốn sách Toán, 6! cách hoán vị các cuốn sách Lý và 8! cách hoán vị các cuốn sách Hóa
Vậy theo quy tắc nhân có tất cả: 6.5!.6!.8 cách xếp
Chọn đáp án B
Ta xếp các cuốn sách cùng một bộ môn thành một nhóm
Trước hết ta xếp 3 nhóm lên kệ sách chúng ta có: 3!=6 cách xếp
Với mỗi cách xếp 3 nhóm đó lên kệ ta có 5! cách hoán vị các cuốn sách Toán, 6! cách hoán vị các cuốn sách Lý và 8! cách hoán vị các cuốn sách Hóa
Vậy theo quy tắc nhân có tất cả: 6.5!.6!.8! cách xếp
Chọn đáp án B.
Có 5 cuốn sách Toán, 2 cuốn sách Lý và 1 cuốn sách Hóa đôi một khác nhau. Xếp ngẫu nhiên tám cuốn sách nằm ngang trên một cái kệ. Số cách xếp sao cho cuốn sách Hóa không nằm giữa liền kề hai cuốn sách Lý là:
A.39600
B. 720
C.30888
D. 38880
Nghĩa là loại đi trường hợp xếp mà có sự xuất hiện của bộ Lý-Hóa-Lý nằm đúng như vầy, sát nhau đồng thời Hóa kẹp giữa 2 Lý
Chọn B.
Lần lượt lấy 3 cuốn mà không để lại vào kệ có: 15.14.13 cách lấy.
Gọi A là biến cố: “2 cuốn đầu là sách Toán và cuốn thứ 3 là sách Văn”
Ta có: Ω A = 10 . 9 . 5
Xác suất cần tìm là: P A = 15 91 .
Tổng số cuốn sách Toán và Lý là : \(3+4=7\) (cuốn)
Chọn 1 trong 7 cuốn sách khác nhau gồm Toán và Lý trên có
\(C^1_7=7\) ( cách )
Vậy có 7 cách chọn 1 cuốn sách trong số các cuốn trên.
Số cách chọn 1 cuốn sách trong số 7 cuốn sách: \(C_7^1\)
Chọn A
|
T.A |
|
T.A |
|
T.A |
|
T.A |
|
T.A |
|
T.A |
|
T.A |
|
1 |
|
2 |
|
3 |
|
4 |
|
5 |
|
6 |
|
7 |
|
8 |
Gọi Ω là biến cố “xếp quyển sách lên kệ sách một cách tùy ý”
=> n( Ω ) = 14!
A là biến cố “xếp 14 cuốn sách lên kệ sách sao cho hai cuốn sách cùng môn không ở cạnh nhau”.
- Xếp quyển sách Tiếng Anh vào kệ có 7! cách.
- quyển sách Tiếng Anh tạo ra 8 chỗ trống (gồm 6 chỗ trống ở giữa và 2 chỗ trống trước sau).
Đánh số từ 1 đến 8, từ trái sang phải cho các chỗ trống. Khi đó ta xét các trường hợp:
TH1: Xếp sách Văn hoặc Toán vào vị trí từ 1 đến 7 có 7! cách.
TH2: Xếp sách Văn hoặc Toán vào vị trí từ 2 đến 8 có 7! cách.
TH3: Xếp cặp sách Văn – Toán chung vào ngăn, các ngăn 3,4,5,6,7 xếp tùy ý số sách còn lại. Ta có:
+ Số cách chọn cặp sách Văn – Toán: 3.4 cách.
+ Vị trí 2 cuốn sách trong cặp sách: 2! cách.
+ Xếp các sách còn lại vào các ngăn 3,4,5,6,7 có 5! cách
Vậy ta có số cách xếp 1 cặp sách Văn – Toán chung vào ngăn 2, các ngăn 3,4,5,6,7 xếp tùy ý số sách còn lại là 3.4.2!.5! cách.
Tương tự cho xếp cặp sách Văn – Toán lần lượt vào các ngăn 3,4,5,6,7
Số trường hợp thuận lợi của biến cố là
Xếp 5 quyển Toán cạnh nhau: \(5!\) cách
Xếp 5 quyển Lý cạnh nhau: \(4!\) cách
Xếp 3 quyển Văn cạnh nhau: \(3!\) cách
Hoán vị 3 loại Toán-Lý-Văn: \(3!\) cách
Tổng cộng có: \(5!.4!.3!.3!=...\) cách xếp thỏa mãn
Có 4 cách chọn cuốn sách toán, 5 cách chọn cuốn sách lý, 6 cách chọn cuốn sách hóa
Theo quy tắc nhân ta có: \(4.5.6=120\) cách chọn 3 cuốn sách khác loại