K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2020

ta có: 49x+11y=224
=>49x=224-11y
=>0<49x<224(vì x là SNT)
=>x∈(2;3;4)
Với x=2, thì ta được:
      49.2=224-11y
<=>98=224-11y
<=>224-98=11y
<=>126=11y
<=>y≈ 11,45(không thảo mãn với y là SNT)
Với x=3, thì ta được:
      49.3=224-11y
<=>147=224-11y
<=>224-147=11y
<=>77=11y
<=>y=7(thỏa mãn với y là SNT)
Với x=4, thì ta được:
      49.4=224-11y
<=>196=224-11y
<=>224-196=11y
<=>28=11y
<=>y≈ 2,55(không thảo mãn với y là SNT)
      vậy x=3;y=7

mik ko chắc là đúng nha

17 tháng 2 2020

Ta có: \(49x+11y=224\Rightarrow0< 49x< 224\)

\(\Rightarrow1\le x\le4\)Do x là số nguyên tố nên x=3

thay x=3 ta được y=7 (TM)

Vậy....................................

Chúc bạn học tốt :>

17 tháng 11 2015

Tham khảo câu hỏi tương tự nhé bạn .

Tick tớ đc chứ 

9 tháng 5 2016

                                  a)               Vi n2 + 2006  la so chinh phuong nen n2 + 2006 = a2 suy ra n2 - a2 = 2006  hay (n+a)x(n-a) = 2006

                                                Ta có a - n + n + a = 2a chia hết cho 2 và a+n - a+n = 2n chia hết cho 2

                                                   Suy ra (ã-n)x(ã+n) có cùng tính chẵn lẻ

                                                  TH1 : a-n và a+n cũng là số lẻ suy ra (a+n) x (a-n) là số lẻ mà 2006 là số chẵn (loại)

                                                   TH2 : a-n và a+n cũng là số chẵn suy ra (a-n)x(a+n) là số chẵn 

                                                   suy ra a-n chia hết cho 2 và a+n chia hết cho 2 nên (a-n)x(a+n) chia hết cho 4 

                                                  mà 2006 ko chia hết cho 4 nè ko có giá trị nào của n thỏa mãn đề bài

1, Tìm các số tự nhiên x,y sao cho: p^x = y^4 + 4 biết p là số nguyên tố2, Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1, 3n + 1 là các số cp, 2n + 9 là các số ngtố3, Tồn tại hay không số nguyên dương n để n^5 – n + 2 là số chính phương4, Tìm bộ số nguyên dương ( m,n ) sao cho p = m^2 + n^2 là số ngtố và m^3 + n^3 – 4 chia hết cho p5, Cho 3 số tự nhiên a,b,c thỏa mãn điều kiện: a – b là số ngtố và 3c^2...
Đọc tiếp

1, Tìm các số tự nhiên x,y sao cho: p^x = y^4 + 4 biết p là số nguyên tố

2, Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1, 3n + 1 là các số cp, 2n + 9 là các số ngtố

3, Tồn tại hay không số nguyên dương n để n^5 – n + 2 là số chính phương

4, Tìm bộ số nguyên dương ( m,n ) sao cho p = m^2 + n^2 là số ngtố và m^3 + n^3 – 4 chia hết cho p

5, Cho 3 số tự nhiên a,b,c thỏa mãn điều kiện: a – b là số ngtố và 3c^2 = ab  +c ( a + b )

Chứng minh: 8c + 1 là số cp

6, Cho các số nguyên dương phân biệt x,y sao cho ( x – y )^4 = x^3 – y^3

Chứng minh: 9x – 1 là lập phương đúng

7, Tìm các số nguyên tố a,b,c sao cho a^2 + 5ab + b^2 = 7^c

8, Cho các số nguyên dương x,y thỏa mãn x > y và ( x – y, xy + 1 ) = ( x + y, xy – 1 ) = 1

Chứng minh: ( x + y )^2 + ( xy – 1 )^2  không phải là số cp

9, Tìm các số nguyên dương x,y và số ngtố p để x^3 + y^3 = p^2

10, Tìm tất cả các số nguyên dương n để 49n^2 – 35n – 6 là lập phương 1 số nguyên dương

11, Cho các số nguyên n thuộc Z, CM:

A = n^5 - 5n^3 + 4n \(⋮\)30

B = n^3 - 3n^2 - n + 3 \(⋮\)48 vs n lẻ

C = n^5 - n \(⋮\)30
D = n^7 - n \(⋮\)42

0
21 tháng 8 2016

Ta có:

p + 1 = x2​ (x thuộc N)

p = x2 - 1

p = (x - 1).(x + 1)

Mà p nguyên tố nên p chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

=> x - 1 = 1; x + 1 = p

=> x = 2; p = 3

Vậy số cần tìm là 3

21 tháng 8 2016

Ta có :

p + 1 = x2 ( x thuộc N )

p = x2 - 1

p = ( x - 1 ) x ( x +1 ) Mà p là nguyên tố nên p chỉ có 2 ước là 1 và chính nó => x - 1 = 1 ; x + 1 = p ; => x = 2 ; p = 3

Vậy số cần tìm là 3