Cho luồng khí hiđro đi qua ống thủy tinh chứa 20 gam bột đồng ( II ) oxit nung nóng. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm đi 3,2 gam
a, Tính thể tích khí hiđro (đktc) đã tham gia khử đồng ( II ) oxit trên.
b, Tính hiệu suất phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng: Chất rắn màu đen(CuO) dần chuyển sang màu nâu đỏ(Cu)
CuO+H2->Cu+H2O
Gọi a là số mol H2
Ta có
10-80a+64a=8,4
=>a=0,1 mol
=>VH2=0,1x22,4=2,24 l
a. Hiện tượng: Bột CuO từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch(Cu)
b.PTPỨ: H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O
Giả sử p.ứng xảy ra hoàn toàn thì chất rắn sau p.ứng là Cu
Ta có : nCu = nCuO = \(\frac{20}{80}\) = 0,25 mol
\(\Rightarrow\) mCu= 0,25 . 64 = 16(g)
Mà: 16,8 > 16 => CuO dư.
Vậy chất rắn sau phản ứng gồm: CuO dư và Cu
Gọi mCuO (dư) là x (g)
=> mCuO (pứ)= 20-x (g)
=> nCuO (pứ)= \(\frac{20-x}{80}\) (mol)
Theo p.trình: nCu= nCuO(pứ)= \(\frac{20-x}{80}\) (mol)
Ta có: x + \(\frac{\left(20-x\right).64}{80}\) = 16,8
\(\Leftrightarrow\) x + \(\frac{1280-64x}{80}\) = 16,8
\(\Leftrightarrow\) 80x + 1280 - 64x = 1344
\(\Leftrightarrow\) 16x = 64
\(\Leftrightarrow\) x = 4 = mCuO (dư)
\(\Rightarrow\) mCuO (pứ) = 20 - 4 = 16(g)
\(\Rightarrow\) nCuO(pứ) = \(\frac{16}{80}\) = 0,2 mol
Theo p.trình: nH2 = nCuO(pứ)=0,2 mol
\(\Rightarrow\) VH2= 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
a) Chất rắn từ màu đen chuyển dần sang đỏ. Có hơi nước xuất hiện.
Do phản ứng xảy ra ko hoàn toàn nên sau pu thu đc hỗn hợp gồm Cu, CuO
Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu, CuO.
=> 64x + 80y = 16,8(1)
nCuO ban đầu = 20/ 80 = 0,25 mol
Phương trình hóa học:
CuO + H2 Cu + H2O
=> nCu = nCuO pu = x mol
=> x+y = 0,25 (2)
<=> x= 0,2; y = 0,05
Vậy có 0,2 mol CuO phản ứng.
=> H = 0,2.100/0,25 = 80%
\(Đặt:n_{CuO\left(pư\right)}=a\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(a.......a....a\)
\(m_{cr}=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=28-80a+64a=23.2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.3\)
\(n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{28}{80}=0.35\left(mol\right)\)
\(H\%=\dfrac{0.3}{0.35}\cdot100\%=85.71\%\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
a) Chất rắn chuyển dần từ màu đen sang màu nâu đỏ. Xuất hiện hơi nước bám trên thành ống thủy tinh,
b)
Gọi
\(n_{CuO\ pư} = a(mol)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Cu} = n_{CuO\ pư} = a(mol)\)
Sau phản ứng :
\(m_{chất\ rắn} = m_{CuO\ dư} + m_{Cu} = (20-80a) + 64a = 16,8\ gam\\ \Rightarrow a = 0,2\)
Vậy : H = \( \dfrac{0,2.80}{20}.100\% = 80\%\)
c) \(n_{H_2} = n_{CuO\ pư} = 0,2(mol)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)
a) Chất rắn màu đen chuyển thành màu đỏ :
b)
\(Đặt:n_{CuO\left(pư\right)}=a\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(a......a.....a\)
\(m_{cr}=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=20-80a+64a=16.8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.2\)
\(H\%=\dfrac{0.2}{0.25}\cdot100\%=80\%\)
c.
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
CuO+H2to→Cu+H2O
Theo PT: nCuO=nCu(1)
Ta có mrắngiảm=mCuO−mCu=3,2(g)
→80nCuO−64nCu=3,2(2)
Từ (1)(2)→nCuO=nCu=\(\dfrac{3,2}{80-64}\)=0,2(mol)(1)(2)
→nCuO=nCu=3,280−64=0,2(mol)
Theo PT: nH2=nCu=0,2(mol)
Đặt hóa trị R là n(n>0)
2R+2nHCl→2RCln+nH2
Theo PT: nR.n=2nH2
→\(\dfrac{13n}{MR}\)=0,4
→MR=32,5n
Với n=2→MR=65(g/mol)
→R là kẽm (Zn)
a) Chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước
b)
Gọi số mol H2 pư là a (mol)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a<---a-------->a
=> 20 - 80a + 64a = 16,8
=> a = 0,2 (mol)
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
\(n_{Cu}=\dfrac{12.8}{64}=0.2\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)
\(0.2......0.2.....0.2\)
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(m_{CuO}=0.2\cdot80=16\left(g\right)\)
có: mchất rắn giảm= mO pư với H2
\(\Rightarrow\) nO phản ứng= \(\frac{3,2}{16}\)= 0,2( mol)
PTPU
CuO+ H2\(\xrightarrow[]{to}\) Cu+ H2O
a/ theo PTPU có: nH2= nO pư= 0,2( mol)
\(\Rightarrow\) VH2= 0,2. 22,4= 4,48( lít)
b/ có: nCuO pư= nO pư= 0,2( mol)
\(\Rightarrow\) mCuO pư= 0,2. 80= 16( g)
\(\Rightarrow\) H= \(\frac{16}{20}\). 100%= 80%