Mình đang cần gấp các bạn giải hộ mình nhé ❤️
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$22+23-25+27-29+31-33$
$=22+(23-25)+(27-29)+(31-33)$
$=22+(-2)+(-2)+(-2)=22+(-2).3=22-6=16$
\(\dfrac{2^4\cdot5^2\cdot11^2\cdot7}{2^3\cdot5^3\cdot7^2\cdot11}=2\cdot\dfrac{1}{5}\cdot11\cdot\dfrac{1}{7}=\dfrac{22}{35}\)
d) \(24^4:3^4-32^{12}:16^{12}\)
\(=\left(24:3\right)^4-\left(32:16\right)^{12}\)
\(=8^4-2^{12}\)
\(=\left(2^3\right)^4-2^{12}\)
\(=2^{12}-2^{12}\)
\(=0\)
Giả sử số thứ nhất chia 5 dư 1 thì số thứ năm chia năm dư 5
Hay số thứ năm chia hết cho 5
Tiếp tục giả sử với các trường hợp số thứ hai, ba,... chia năm dư 1
Ta cũng thu được trong 5 số ấy luôn có 1 số chia hết cho 5
Do đó tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5
Vậy tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5
gọi số tự nhiên lớn là x
thì số tự nhiên bé là y
Đk: x, y thuộc N, x>y
Khi đó tổng 2 số tự nhiên: x+y
và hiệu 2 số tự nhiên: x-y
vì tổng gấp 3 lần hiệu ta có PT:
x+y=3(x-y)
<=> x+y=3x-3y
<=>2x=4y
<=> x=2y
<=>x/y=2
Vậy thương của số lớn và số bé =2
gọi số tự nhiên lớn là x
thì số tự nhiên bé là y
Đk: x, y thuộc N, x>y
Khi đó tổng 2 số tự nhiên: x+y
và hiệu 2 số tự nhiên: x-y
vì tổng gấp 3 lần hiệu ta có PT:
x+y=3(x-y)
<=> x+y=3x-3y
<=>2x=4y
<=> x=2y
<=>x/y=2
Vậy thương của số lớn và số bé =2
Gỉa sử \(\frac{15}{22}=\frac{17}{26}\)
\(\Rightarrow15.26=17.22\)
\(\Rightarrow390=374\)
\(\Rightarrow15.26>17.22\)
\(\frac{15}{22}>\frac{17}{26}\)
Vậy.........
Bài 11:
a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(A+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\)
___0,2________________0,2 (mol)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: A là Mg.
b, Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)
c, Theo PT: \(n_{MgSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{MgSO_4}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 9:
Giả sử KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
____0,3___0,6 (mol)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: A là Magie (Mg)
Bạn tham khảo nhé!
\(1,\\ a,=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}}=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}}=\sqrt{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\\ b,=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{3}\right)}}{\sqrt{\sqrt{x}+\sqrt{3}}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{x}-\sqrt{3}}}\\ =\sqrt{3}\\ c,=2y^2\cdot\dfrac{x^2}{\left|2y\right|}=\dfrac{2x^2y^2}{-2y}=-x^2y\\ d,=5xy\cdot\dfrac{\left|5x\right|}{y^2}=\dfrac{-25x^2y}{y^2}=\dfrac{-25x^2}{y}\)
Bài 2:
a: Ta có: \(A=\left(3\sqrt{18}+2\sqrt{50}-4\sqrt{72}\right):8\sqrt{2}\)
\(=\left(9\sqrt{2}+10\sqrt{2}-24\sqrt{2}\right):8\sqrt{2}\)
\(=\dfrac{-5\sqrt{2}}{8\sqrt{2}}=-\dfrac{5}{8}\)
b: Ta có: \(B=\left(-4\sqrt{20}+5\sqrt{500}-3\sqrt{45}\right):\sqrt{5}\)
\(=\left(-8\sqrt{5}+50\sqrt{5}-9\sqrt{5}\right):\sqrt{5}\)
\(=49\)