Gỉa sử bạn Lan hít một hơi thật sâu rồi thổi thật căng quả bóng.Nếu quả bóng sau khi thổi có đường kính là d cm thì theo công thức tính thể tích hình cầu bán kính R thì dung tích phổi của Lan sẽ vào khoảng 4/3 nhân 3,14 nhân R nhân R nhân R.Biết rằng d là một số tự nhiên có hai chữ số.Tổng của hai chữ số của nó =8 và nếu đổi chỗ hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị cho nhau thì ta được một số mới lớn hơn số ban đầu 54 đơn vị.Theo em,sau khi tính dung tích chuẩn phổi của Lan rồi thổi bóng em xem xét bạn Lan đã đạt mức tiêu chuẩn chưa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn lan (nữ) 13 tuổi, cao 140cm thì dung tích chuẩn phổi của bạn Lan tính theo công thức trên là:
0,041.140 – 0,018.13 – 2,69 = 2,816 (lít)
Giả sử bạn Lan hít một hơi thật sâu rồi thổi căng quả bóng. Nếu quả bóng thổi có đường kính bằng 17cm thì theo công thức tính thể tích hình cầu bán kính R là , dung tích phổi của bạn Lan vào khoảng:
4/3 × 3,14 × 8,5 × 8,5 × 8,5 ≈ 2571 (cm3) ≈ 2,571 (lít).
Như vậy bạn Lan cần rèn luyện, tập thể dục nhiều hơn cũng như cần bố trí thời gian học tập, vui chơi và có chế độ ăn uống hợp lý!
#ĐinhBa
TK
Tóm tắt: R=5 cm
m=375 g
a, Thể tích của quả cầu là: V=4343.3,14.R³=4343.3,14.5³=1570315703 cm³
Khối lượng riêng của quả cầu là: D=m/V=375/1570315703≈0,72 g/cm³
⇒ Quả cầu rỗng
b, Nếu không rỗng thì thể tích thực của quả cầu là: Vt=m/D=375/2,5=150 cm³
thể tích phần rỗng là: Vr=V-Vt≈373,3333 cm³
( Bạn tự thay số vào công thức nha)
V=r x r x 3.14
Ap dung cong thuc
Ban kinh cua hinh cau
30:2=15(cm)
The h cua hinh cau
15 x15 x 3.14 = 706.5(cm2)
Dap so: 706.5 cm2
chu vi quả bóng nhỏ là
0,5 x 2 x 3,14=3,14 cm
lăn được là
3,14 x 10= 31,4cm
Đ/s 31,4 cm
câu hỏi ở đề bài sai nha câu đúng
Hỏi khi Lan lăn quả nhỏ được 10 vòng thì lăn được bao nhiêu cm?
làm và học rồi nên biết nhớ gõ đúng nha Công chúa cá tính
Thể tích của quả cầu thép là:
\(V = \frac{4}{3}\pi {r^3} = \frac{4}{3}\pi .0,{15^3} = 0,014\left( {{m^3}} \right)\)
Khối lượng của quả cầu thép là:
\(m = \rho V = 7850.0,014 = 110\left( {kg} \right)\)