chứng minh rằng bộ xương của cim bồ câu tiến hóa hơn so với xương thằn lằn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thằn lằn:
- gồm xương đầu.
- cột sống: đốt sống cổ nhiều nên cổ rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng, đốt sống ngực khớp với các xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ áp làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.
+ Đốt sống đuôi dài làm tăng ma sát cho sự vận động trên cạn.
- Xương chi: xương đai và các xương chi.
Chim bồ câu:
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực vận động cánh.
-Các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc
-Tóm lại, bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay
Thằn lằn:
- gồm xương đầu.
- cột sống: đốt sống cổ nhiều nên cổ rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng, đốt sống ngực khớp với các xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ áp làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.
+ Đốt sống đuôi dài làm tăng ma sát cho sự vận động trên cạn.
- Xương chi: xương đai và các xương chi.
Chim bồ câu:
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực vận động cánh.
-Các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc
-Tóm lại, bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay
*Ếch đồng và thằn lằn : Ếch đồng: - Gồm xương đầu, xương cột sống, xương đai ( đai vai và đai hông) , xương chi ( chi trước, chi sau). - Chức năng: + Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể. + Làm nơi bám của cơ giúp cơ thể vận động. + Tạo thành khung bảo vệ não, tủy sống và các nội quan. Thằn lằn: - gồm xương đầu. - cột sống: đốt sống cổ nhiều nên cổ rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng, đốt sống ngực khớp với các xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ áp làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp. + Đốt sống đuôi dài làm tăng ma sát cho sự vận động trên cạn. - Xương chi: xương đai và các xương chi. * Thằn lằn và chim bồ câu : Thằn lằn : Như trên Chim bồ câu: - Chi trước biến đổi thành cánh. - Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực vận động cánh. -Các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc -Tóm lại, bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay * Chim bồ câu và thỏ: Chim bồ câu: Như trên. Thỏ: -Cột sống dài, nhiều đốt sống, riêng cổ đã có 7 đốt. -có xương sườn. -Xương đầu cao và hộp sọ lớn hơn. -Đai vai khớp với cột sống, có xương mỏ ác gắn với các xương sườn tạo thành lồng ngực. -Chi sau có 2 xương ống chân, 5 xương cổ chân nhỏ. -Chi trước có 2 xương ống tay, có 5 ngón tay. -Đai hông to, khỏe, làm thành vòm, gắn với cột sống. Chúc bạn học tốt. Mk mỏi tay quá
Giống | Khác |
- Đều có xương đầu , cột sống , chi |
- Đốt sống cổ thằn lằn nhiều nên cổ rất linh hoạt , phạm vi quan sát rộng - Đốt sống thân mang xương sườn , 1 số kết hợp vs xương mỏ ác lm thành lồng ngực bv nội quan và tham gia hô hấp - Đốt sống đuôi dài , tăng ma sát cho sự di chuyển trên cạn |
*giống nhau:đều có xương đầu,xương sườn,xương đâi chi trước,các đốt sống cổ,các xương chi sau.
*khác nhau:-chim có xương mỏ ác,các đốt sống lưng,các xương đai hông và xương chi trước,các đốt sống cùng và cụt.
So sánh bộ phận phổi,tim,thận của thằn lằn với ếch .
So sánh bộ xương thằn lằn với bộ xương của ếch?
Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.
Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.
#Giống nhau :
- Xương đầu.
- Cột sống : + Xương sườn. + Xương mỏ ác.
#Khác nhau :
*Bộ xương thằn lằn :
-Đốt sống cổ nhiều hơn 7.
-Xương sườn có cả đốt thắt lưng (chưa có cơ hoành) -Các chi nằm ngang.
*Bộ xương thỏ :
-7 đốt.
-Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức lồng ngực (co cơ hoành)
-Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao.
Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có những bộ phận phát triển hơn so với xương ếch:
+ Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.
+ Cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng.
+ Đuôi nhiều đốt sống nên đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự vận chuyển trên cạn.
Tham khảo:
Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có những bộ phận phát triển hơn so với xương ếch:
+ Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.
+ Cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng.
+ Đuôi nhiều đốt sống nên đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự vận chuyển trên cạn.
Bạn tham khảo nhé:
- Cấu tạo bộ xương:
+ Xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay
+ Bao gồm xương đầu, cột sống và xương chi: chi trước biến đổi thành cánh, xương mỏ ác phát triển, là nơi bám của cơ ngực vận động cánh, các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành khối vững chắc
- Cơ quan tiêu hóa:
+ Hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn so với bò sát nên chim bồ câu có tốc độ tiêu hóa nhanh hơn. Sau miệng là thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạy dày cơ, ruột, huyệt. Gan lớn, tụy bám vào phần trước của ruột.
- Cấu tạo hô hấp:
+ Gồm khí quản, phổi, các úi khí bụng và các túi khí ngực
+ Phổi là mạng ống khí có bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự thông khi qua phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh => Làm giảm khối lượng riêng của chim, giảm ma sát khi bay. Tì (lá lách) nằm gần với dạ dày.
- Sinh sản: Chim trống có đôi tinh hoàn và đôi ống dẫn tinh, chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.
- Di chuyển: Chim bồ câu bay theo kiểu vỗ cánh, khác với chim hải âu bay theo kiểu bay lượn (cánh đập chậm, có lúc cánh chỉ dang rộng mà không đập).
Hệ cơ quan
Chim bồ câu
Tuần hoàn
Sự trao đổi chất mạnh
Tiêu hóaRuột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyếnRuột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyếnTiêu hóa thức ăn tốt hơn, lượng dinh dưỡng hấp thụ nhiều hơn, thích nghi với đời sống hoạt động mạnh ở chim
Hô hấp
Bề mặt trao đổi khí rất rộngBài tiểt
Giảm trọng lượng của chim khi bay, giúp chim bay dễ dàng hơnSinh sản
Chim bồ câu có sinh sản tiến hóa hơn: Trứng có vỏ đá vôi nên được bảo vệ và phát triển an toàn hơn, chim bố mẹ ấp trứng nên phôi phát triển ít phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
=> hệ tuần hoàn của thằn lằn tiến hóa hơn chim.
Thằn lằn:
- gồm xương đầu.
- cột sống: đốt sống cổ nhiều nên cổ rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng, đốt sống ngực khớp với các xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ áp làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.
+ Đốt sống đuôi dài làm tăng ma sát cho sự vận động trên cạn.
- Xương chi: xương đai và các xương chi.
Chim bồ câu:
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực vận động cánh.
-Các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc
-Tóm lại, bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay