Ý nghĩa sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?
A.
Lưu truyền hậu thế
B.
Ghi nhớ những người đỗ đạt
C.
Vinh danh những người đỗ tiến sĩ
D.
Khuyến khích học tập trong nhân dân
16
Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?
A.
Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.
B.
Chiến thắng Bạch Đằng.
C.
Chiến thắng Ngọc Hồi.
D.
Chiến thắng Đống Đa
17
Tại sao trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Chích lại đề xuất kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An?
A.
So với rừng núi Thanh Hóa, Nghệ An đất rộng, người đông và rất hiểm yếu
B.
Do nghĩa quân Lam Sơn thất bại phải rút lui về Nghệ An
C.
Nghệ An là nơi thuận lợi cho giao thông thủy, bộ
D.
Do quân Minh đã chiếm hết địa bàn Thanh Hóa
18
Cho các dữ kiện sau:
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên
3. Kháng chiến chống Tống thời Lý
4. Khởi nghĩa Lam Sơn
Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến
và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt
trong các thế kỉ X đến XVIII
A.
1,3,2,4
B.
3,2,4,1
C.
1,2,3,4.
D.
2,3,4,1
19
Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình thức nào?
A.
Giáo dục, khoa cử
B.
Chọn người có công
C.
Cha truyền con nối
D.
Tiến cử
20
Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 -1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) là
A.
Chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc (“Tiên phát chế nhân”).
B.
Thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ.
C.
Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
D.
Phòng ngự tích cực thông qua “chiến thuật vườn không nhà trống”.
Câu 1:
Cho thấy sự quan tâm của vua đối với người tài
Câu 2:
Lê Thánh Tông là người có công lớn nhất trong việc chỉnh sửa,hoàn chỉnh bộ luật Hồng Đức
Câu 3:
+khi chiến tranh diễn ra:nông nghiệp bị phá hoại ,mất mùa, đói kém,sa sút nghiêm trọng dân phiêu bạt đói khổ
-nguyên nhân :+chính quyền trịnh ko quan tâm
+do chiến tranh kéo dài nông nghiệp bị phá hoại
- đang trong :nông nghiệp phát triển rõ rệt ,hình thành tầng lớp địa chủ mới .đầu thế kỷ XVIII nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như đàng ngoài
+ nguyên nhân :các chúa nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng . năm 1698 lập phủ gia định có thêm nhiều làng . đều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Nhận xét:tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển và ổn định hơn Đàng Ngoài