K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

đa thức ko có nghiệm nguyên

24 tháng 2 2019

BẠN CÓ THỂ NÓI CỤ THỂ KHÔNG??????

26 tháng 2 2020

Bạn có thể nêu kĩ lại  phần giả thuyết đc ko vậy? Từ "Cho" -> "f(5)-f(3)= 2010".

29 tháng 3 2019

\(2x^3-8x^2+9x=2x\left(x^2-4x+4,5\right)=2x\left[\left(x-2\right)^2+0,5\right]\)

\(\Rightarrow F\left(x\right)\)có nghiệm duy nhất là 0

29 tháng 3 2019

Đa thức f(x) có 3 nghiệm 

+) f(0) = 2 x 0^3 - 8 x 0^ 2 + 9 x 0

           =  0 - 0 + 0

           = 0

+)

26 tháng 4 2017

\(f\left(x\right)=x^2-5x+4\)

\(=x^2-x-4x+4\)

\(=x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x=4\)hoặc \(x=1\)

Vậy nghiệm của đa thức f(x) là x=4 hoặc x=1

2 tháng 4 2018

thay x=-1 vào đa thức f(x) ta có :

f(x)= 5(-1)2 - 7(-1) +2

= 5 + 7 + 2

= 14

Vậy x = -1 không phải nghiêm của đa thức f(x).

4 tháng 6 2018

h(x)=5x+1

nghiệm_của_đa_thức_h(x)_là_-1/5

1 tháng 5 2017

a)h(x)=f(x)-g(x)

        =(2x3 +3x2 -2x +3)-(2x3 +3x2 -7x +2)

        =2x3 + 3x2 - 2x +3 - 2x3 -3x2 + 7x -2

        =5x+1

b)h(x)=5x+1=0

=>5x=-1

    x=\(\frac{-1}{5}\)

26 tháng 4 2019

a) Thu gọn và sắp xếp:

f(x)= \(5x^4-4x^3-2x^2-9x+7\)

g(x)=\(-5x^4+4x^3+3x^2+9x-11\)

b) f(x) + g(x)= \(5x^4-4x^3-2x^2-9x+7\) + ( \(-5x^4+4x^3+3x^2+9x-11\))

= \(5x^4-4x^3-2x^2-9x+7\) \(-5x^4+4x^3+3x^2+9x-11\)

= \(5x^4-5x^4-4x^3+4x^3-2x^2+3x^2+7-11\)

= \(x^2-4\)

Vậy H(x) = \(x^2-4\)

f(x) - g(x)= \(5x^4-4x^3-2x^2-9x+7\) - ( \(-5x^4+4x^3+3x^2+9x-11\))

= \(5x^4-4x^3-2x^2-9x+7\) \(+5x^4-4x^3-3x^2-9x+11\)

= \(5x^4+5x^4-4x^3-4x^3-2x^2-3x^2-9x-9x+7+11\)

= \(10x^4-8x^3-5x^2-18x+18\)

Vậy P(x) = \(10x^4-8x^3-5x^2-18x+18\)

c) Đa thức H(x) có nghiệm khi:

\(x^2-4=0\)

x.x-4=0

x.x=4

\(x^2\) =4

=> x= \(\pm2\)

Vậy x=2 hoặc x=-2 là nghiệm của đa thức H(x)

26 tháng 4 2019

trong sản xuất, con người đã làm gì để tận dụng sự đa đạng của điều kiện môi trường sống.

mọi người giúp em với, mai em thi rồi

21 tháng 3 2017

\(\frac{x+3}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+5}{x-2}=\frac{x-2}{x-2}+\frac{5}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)

hàm số f(x) có giá trị ngyên \(\Leftrightarrow\) 5 \(⋮\)x-2

hay x-2 là các ước của 5

nên x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

Vậy x\(\in\){-3;1;3;7}

Đó là đáp số cho bài toán của bạn