K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2019

Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành cụm động từ hay cụm tính từ. 

VD: Cuốn sách rất vui nhộn(rất là bổ ngữ)

Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ(cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ, hoặc một cụm chủ- vị.

VD: Bà tôi có mái tóc bạc trắng(bạc trắng là định ngữ)

KB vs mình nha. Thanks!

21 tháng 2 2019

cm ơn bạn

Tính từ : Tính từ là những từ dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng. Trong Tiếng Anh, tính từ có vai trò bổ trợ cho danh từ. Ví dụ: This exercise is very difficult (Bài tập này rất khó). ... Ngoài ra, tính từ còn đứng sau động từ liên kết dùng để cung cấp thông tin về chủ ngữ trong câu.

Vị ngữ : Vị ngữ thường được nhắc đến với một trong hai ý nghĩa sau trong lý thuyết về ngữ pháp. Ý nghĩa thứ nhất trong ngữ pháp truyền thống, coi vị ngữ là một trong hai thành phần cơ bản của một câu, thành phần còn lại là chủ ngữ; trong đó vị ngữ có nhiệm vụ tác động hay thay đổi chủ ngữ

19 tháng 1 2022

Tính từ chỉ đặc điểm còn vị ngữ là đứng sau chủ ngữ! Mình nói sơ qua thôi chứ bạn tra google nhé!

14 tháng 10 2021

Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ. - Vị ngữ có thể  một từ, một cụm từ, hoặc có khi  một cụm chủ - vị.

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. - Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt  tính từ và động từ (gọi chung  thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ.

Động từ là những từ dùng để chỉ các hoạt động, trạng thái (bao gồm cả trạng thái vật lí, trạng thái tâm lí, trạng thái sinh lí) của con người và các sự vật, hiện tượng khác. ... Khi kết hợp với những từ loại khác nhau, động từ sẽ có ý nghĩa khái quát và biểu thị khác

Danh từ là những từ dùng chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị,...). Có 2 loại danh từ đó là danh từ chung và danh từ riêng.

Tính từ trong chương trình tiếng việt lớp 4 là những từ dùng để miêu tả các đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hiện tượng, trạng thái, con người.

NHỚ GIỮ LỜI HỨA NHÉ

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm.Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, ….

Bổ ngữ trong tiếng Anh  một từ, cụm từ hoặc mệnh đề (một cụm chủ ngữ – vị ngữ) cần thiết để hoàn thành một cách diễn đạt nhất định. Nói cách khác, bổ ngữ bổ sung ý nghĩa cho một thành phần của câu.

Định ngữ là thành phần tu sức và hạn chế cho danh từ ở trung tâm ngữ. Bất kể các thực từ nào cũng đều có thể đảm nhiệm thành phần định ngữ, như  tính từ (cụm tính từ), danh từ (cụm danh từ), động từ (cụm động từ), giới từ (cụm giới từ),v.v. ... Vị trí định ngữ trong câu tiếng Việt khác với trong câu tiếng Trung.

13 tháng 4 2021

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, v.v.. Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.

Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.

Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm Chủ - Vị.

"Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn.

Có 3 lọa điệp ngữ:Diệp ngữ cách quảng,điệp ngữ nối tiếp,điệp ngữ chuyển tiếp(điệp ngũ vòng)

VD:

“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!”

\(\text{Hok tốt!}\)

\(\text{@Kaito Kid}\)

Cảm ơn bạn nha.

5 tháng 5 2018

Ngôn ngữ là hiện tượng lịch sử - xã hội nảy sinh trong hoạt động thực tiễn của con người. Trong quá trình cùng nhau lao động, loài người cổ xưa có nhu cầu trao đổi ý nghĩ, dự định, nguyện vọng, tâm tư tình cảm... Nhờ đó đến một giai đoạn phát triển nhất định đã xuất hiện những dấu hiệu quy ước chung để giao tiếp, trong đó có những dấu hiệu âm thanh, từ những tín hiệu này dần dần tạo thành từ ngữ và một hệ thống quy tắc ngữ pháp, đó chính là ngôn ngữ.

k nha kieuminhthu            

5 tháng 5 2018

Một bức tranh tường trong Teotihuacan, Mexico miêu tả mô phỏng ngôn ngữ: một người kéo ra một cuộn giấy từ miệng của mình.

Chữ hình nêm là hình thức được biết đến đầu tiên của ngôn ngữ viết, nhưng ngôn ngữ nói có trước ngôn ngữ viết ít nhất hàng chục ngàn năm.

Hai bé gái học ngôn ngữ bằng tay

Chữ nổi Braille thể hiện ngôn ngữ theo cách có thể sờ thấy được.

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy. Ngành khoa học nghiên cứu khoa học về ngôn ngữ được gọi là ngôn ngữ học.

Ước tính số lượng ngôn ngữ trên thế giới khác nhau giữa 6000 và 7000. Tuy nhiên, bất cứ ước lượng chính xác nào phụ thuộc vào sự phân biệt khá tùy ý giữa các ngôn ngữ chính và ngôn ngữ địa phương. Ngôn ngữ tự nhiên được nói hoặc ghi lại, nhưng bất kỳ ngôn ngữ nào cũng có thể được mã hóa thành phương tiện truyền thông sử dụng các giác quan thính giác, thị giác, xúc giác hoặc kích thích (ví dụ: bằng văn bản, đồ họa, chữ nổi, hoặc huýt sáo). Điều này là do ngôn ngữ của con người độc lập với phương thức biểu đạt. Khi được sử dụng như là 1 khái niệm chung, "ngôn ngữ" có thể nói đến các khả năng nhận thức để học hỏi và sử dụng hệ thống thông tin liên lạc phức tạp, hoặc để mô tả các bộ quy tắc tạo nên các hệ thống này, hoặc tập hợp các lời phát biểu có thể được tạo thành từ ​​những quy tắc.

Tất cả ngôn ngữ dựa vào quá trình liên kết dấu hiệu với các ý nghĩa cụ thể. Ngôn ngữ truyền miệng và ngôn ngữ dùng dấu hiệu bao gồm một hệ thống âm vị học, hệ thống này điều chỉnh các biểu tượng được sử dụng để tạo các trình tự được gọi là từ hoặc hình vị, và một hệ thống ngữ pháp điều chỉnh cách thức lời nói và hình vị được kết hợp để tạo thành cụm từ và câu nói hoàn chỉnh.

Ngôn ngữ của con người có các tính tự tạo, tính đệ quy, tính di chuyển, và phụ thuộc hoàn toàn vào các nhu cầu của xã hội và học tập. Cấu trúc phức tạp của nó cho phép thể hiện cảm xúc rộng rãi hơn so với bất kỳ hệ thống thông tin liên lạc được biết đến của động vật. Ngôn ngữ được cho là có nguồn gốc khi loài người thượng cổ (homo sapiens) dần dần thay đổi hệ thống thông tin liên lạc sơ khai của họ, bắt đầu có được khả năng hình thành một lý thuyết về tâm trí của những người xung quanh và một chủ ý muốn chia sẻ thông tin.[1][2] Sự phát triển này đôi khi được cho là đã trùng hợp với sự gia tăng khối lượng của não, và nhiều nhà ngôn ngữ học coi các cấu trúc của ngôn ngữ đã phát triển để phục vụ các chức năng giao tiếp và xã hội cụ thể. Ngôn ngữ được xử lý ở nhiều vị trí khác nhau trong não người, nhưng đặc biệt là trong khu vực của Broca và Wernicke. Con người có được ngôn ngữ thông qua giao tiếp xã hội trong thời thơ ấu, và trẻ em thường nói lưu loát khi lên ba tuổi. Việc sử dụng ngôn ngữ đã định hình sâu sắc trong nền văn hóa của con người. Vì vậy, ngoài việc sử dụng cho mục đích giao tiếp, ngôn ngữ cũng có nhiều công dụng trong xã hội và văn hóa, chẳng hạn như tạo ra bản sắc nhóm, phân tầng xã hội, cũng như việc làm đẹp xã hội và giải trí.

Ngôn ngữ phát triển và đa dạng hóa theo thời gian và lịch sử tiến hóa của ngôn ngữ có thể được tái tạo bằng cách so sánh ngôn ngữ hiện đại để xác định các tính trạng ngôn ngữ của tổ tiên họ phải có để cho các giai đoạn phát triển ngôn ngữ hiện đại xảy ra. Một nhóm các ngôn ngữ có chung một tổ tiên được gọi là một ngữ hệ. Ngữ hệ Ấn-Âu được sử dụng rộng rãi nhất và bao gồm cả tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Nga, và tiếng Hindi; ngữ hệ Hán-Tạng bao gồm tiếng Quan Thoại, tiếng Quảng Đông, tiếng Tạng và nhiều ngôn ngữ khác; ngữ hệ Phi-Á, trong đó bao gồm tiếng Ả Rập, tiếng Amhara, tiếng Somali, và tiếng Hebrew; nhóm ngôn ngữ Bantu của ngữ hệ Niger-Congo, bao gồm có tiếng Swahili, tiếng Zulu, tiếng Shona, và hàng trăm ngôn ngữ khác trên khắp châu Phi; và nhóm ngôn ngữ Malayo-Polynesia, bao gồm tiếng Indonesia, tiếng Malaysia, tiếng Tagalog, tiếng Malagasy, và hàng trăm ngôn ngữ khác trên khắp Thái Bình Dương. Các nhà khoa học đều đồng thuận cho rằng từ 50%[3] đến 90% ngôn ngữ được sử dụng vào đầu thế kỷ XXI có thể sẽ tuyệt chủng vào năm 21

15 tháng 11 2015

trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu = từ bằng,với và trả lời cho câu hỏi bằng cái gì ? và với cái gì 

nhớ **** cho mk nhé

20 tháng 11 2015

đìng triệu đã trở lại và ăn hại hơn xưa

25 tháng 2 2022

Tham khảo

Chủ ngữ là gì? - Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. - Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt  tính từ và động từ (gọi chung  thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ

25 tháng 2 2022

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất & là thành phần chính trong câu chỉ người, sự vật làm chủ sự việc. 

Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ 

 

Câu 1: Khởi ngữ là gì?Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau: a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người. b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi d) Về học hành, bạn ấy rất giỏiCâu 3: điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo câu có khởi ngữ a) .............. thì tôi có cần gì. b) ............... Chị...
Đọc tiếp

Câu 1: Khởi ngữ là gì?

Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau: 

a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người. 

b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết 

c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi 

d) Về học hành, bạn ấy rất giỏi

Câu 3: điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo câu có khởi ngữ 

a) .............. thì tôi có cần gì. 

b) ............... Chị để trên bàn học, chỗ gần cái đèn bàn ấy.

c) ................ thì mẹ không đồng ý đâu 

Câu 5: Tìm và gạch chân dưới các thành phần biệt lập sau. Cho biết đó là thành phần gì ?

a. Chao ôi, bầu trời xanh quá, màu áo thân yêu của ta đã xếp lại nơi nhà 

b. Tôi không bằng lòng với ai cả. Hình như tôi cũng không bằng lòng cả tôi nữa 

c. Ôi, cái phố thẳng tắp cây, những ngôi nhà. Chắc buồn lắm đấy, vì vắng bóng lũ trẻ đá cầu, đi câu con cá trắng.

d. Chúng tôi, hình như đã đi lâu như thế, cạnh nhau, đi trên con đường rơm nữa ướt, nữa khô

Câu 6: Viết 1 đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của bản thân trước đại dịch covid 19 hiện nay ở nước ta, trong đó có câu chứa thành phần biệt lập ( gạch chân và chỉ rõ đó là thành phần gì). 

4
3 tháng 2 2021

Câu 1

Khởi ngữ được định nghĩa là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với, còn, với,…

Câu 2

Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau: 

a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người. 

b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết 

c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi 

d) Về học hành, bạn ấy rất giỏi

3 tháng 2 2021

Câu 3: điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo câu có khởi ngữ 

a) Về gia sản thì tôi có cần gì. 

b)Còn tiền học Chị để trên bàn học, chỗ gần cái đèn bàn ấy.

c) Với chuyện đi chơi  thì mẹ không đồng ý đâu