Cho mình hỏi bài này các bạn nhé ! ( Các bạn hãy hướng dẫn chi tiết cho mình nha 🙏 ) :
Cho hai số tự nhiên . Biết rằng tổng hai số cộng với hiệu hai số đó bằng 98 ; số bé lớn hơn hiệu của hai số đó là 21 . Tìm hai số đó ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử a, b, c, d, e là các số nguyên tố (d > e)
Theo bài ra ta có: a = b + c = d – e (*)
Từ (*) ⇒ a > 2 ⇒ a là số nguyên tố lẻ
+ b + c = d – e là số lẻ.do b, d là các số nguyên tố ⇒ b, d là số lẻ ⇒ c, e là số chẵn.
+ c = e = 2 (do e, c là các số nguyên tố)
+ a = b + 2 = d – 2 ⇒ d = b + 4,vậy ta cần tìm số nguyên tố b sao cho b + 2, b + 4 cũng là số nguyên tố
+ b = 3
Vậy số nguyên tố cần tìm là 5
Gọi số thứ nhất phải tìm là X, vậy số thứ 2 sẽ là 27-X.
Do UCLN(X,(27-7))=3 và BCNN(X,(27-X))=60. Do đó ta có X(27-X)=3.60=180. Hay 27X-X^2=180.
X^2-27X+180=0 <=> X^2-15X-12X+180=0 <=> X(X-15)-12(X-15)=0 <=> (X-15)(X-12)=0 Vậy hai số phải tìm là X=12 và X=15 là hai số 12, 15.
bài 2 , goi số tư nhiên đó la x
ta có x + 1800 ÷ hết cho 32 mà 1800 ÷ 32=56 R = 7\(\Rightarrow\)x = 32 - 7 = 25
Vây x = 25
Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp: Cả hai số cùng chẳn hoặc cùng lẻ, một số chẵn và một số lẻ.
a) Hai số cùng chẵn hoặc hai số cùng lẻ thì tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với số chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích ( là hai số chẵn ) phải được số chẵn.
b) Một số chẵn và một số lẻ thì tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích ( là hai số lẻ ) phải được số chẵn.
Vậy tổng của hai tích luôn là số chẵn
Bạn dùng phương pháp chặn `b` rồi tìm `a` nhé.
`8a^2 + 31b^2 = 2468 <=> 31b^2 <= 2468 <=> b^2 < 81 -> b = 1 -> 8.`
Từ đây tìm `a` theo `b` và nhớ thử lại nhé.
Lời giải:
Vì $a,b$ là số tự nhiên nên $2a+1,b-2$ là số nguyên
$(2a+1)(b-2)=12$ nên $2a+1$ là ước của $12$
Mà $2a+1$ là số tự nhiên lẻ nên $2a+1\in\left\{1;3\right\}$
Nếu $2a+1=1$ thì $b-2=12:1=12$
$\Rightarrow a=0; b=14$ (thỏa mãn)
Nếu $2a+1=3$ thì $b-2=12:3=4$
$\Rightarrow a=1; b=6$ (thỏa mãn)
=>3b(4a-3)+20a-15=2820
=>(4a-3)(3b+5)=2820
=>a chia 4 dư 1, b chia 3 dư 2
Do đó: \(\left(a,b\right)\in\varnothing\)
Gọi 2 số là A và B( A > B )
Theo đề bài ta có:
( A + B ) + ( A - B ) = 98
Phá ngoặc: A + B + A - B = 98
A + A + B - B = 98
2A = 98
A = 98 : 2
A = 49
Mà số bé lớn hơn hiệu 2 số là 21
=> B = 21 + ( A - B )
thay A vào B, ta có:
B = 21 + ( 49 - B )
B = 21 + 49 - B
B = 70 - B
Chuyển vế: B + B = 70
2B = 70
B = 70 : 2 = 35
Vậy số bé là 35; số lớn là 49
số lớn là
98:2 = 49
gọi số lớn là a , số bé là b ( a và b là số tự nhiên , a> b)
theo bài ra ta có
( a - b ) + 21 = b
a - b + 21 = b
a + 21 = b+b( cùng thêm cả 2 vế với b )
a + 21 = 2b
mà a = 49
=> 49 + 21 = 2b
70=2b
b=70:2=35
=> số bé là 35
Vậy số lớn là 49,số bé là 35