K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2019

a)kẻ DM,EN vuông góc BC
Xét tam giác AHC và tam giác CNE có:
AC=CE
góc AHC= góc CNE=90
góc ACH=góc CEN
suy ra AH=CN
HC=NE
tương tự:AH=BM
HB=MB
do góc CNE=góc CPE( p là giao của CK và BE)
suy ra góc NEB=HCK
Tam giác BNE=KHC
suy ra BN=Kn suy ra BC=KA
suy ra CM=KN
suy ra tam giác CMD=KHB
có 2 cặp góc vuông tương ứng
MD,BH và MC,KN
suy ra CD vuông BK
b)từ a 
có KH,BE,CD là 3 đường cao của tam giácKBC nên chúng đồng quy tại I

6 tháng 2 2019

Trả lời theo kiểu lớp 7 giùm mik

a) Ta có: gócDAB+gócBAC=gócDAC
               gócEAC+gócBAC=gócBAE
       MÀ gócDAB=gócEAC(=90độ)
=> gócDAC=gócBAE
xét tam giác DAC và tam giác BAE có:
AD=AB(GT)
AE=AC(GT)
gócDAC=gócBAE(cmt)
=>tam giác DAC =tam giác BAE(c.g.c) 
gọi giao điểm của AB và CD là F
      giao điểm của BE VÀ CD là I
Xét tam giác afd vuông tại A
=>gócADF+gócDFA=90độ
   mà gócADF= gócABI ( tam giác DAC =tam giác BAE  )
gócDFA=gócBFI
=> gócABI+gócBFI=90độ
=>gócFIB=90độ
=>CD vuông góc BE

b)từ a 
có KH,BE,CD là 3 đường cao của tam giácKBC nên chúng đồng quy tại I

a) Kẻ DM, EN vuông góc BC.

Xét :

_ AC = CE

 (góc có cạnh tương ứng vuông góc)

Nên chúng bằng nhau, suy ra: 

Tương tự: 

Do  (P là giao của CK và BE, quên vẽ) nên CNEP là tứ giác ntiếp 

Do đó 2 tam giác vuông 

Từ đó: 

2 tg này có 2 cặp cạnh tg ứng vuông góc là MD, BH và MC, KH nên cặp còn lại 

b) Từ a ta có KH, BE, CD là 3 đường cao , nên chúng đòng quy tại I.

1 tháng 5 2018

a,chứng minh CD=BE và CD vuông góc với BE

1 tháng 8 2020

HAHAHAHAHAHAHAHHAHAHAHAHAHAHAHAHAHHAHAHAHAHHAHAHAHAHHAHAAHHA

1 tháng 8 2019

A B C D E

t chỉ chứng minh được  CD = BE thôi

a, góc DAB = góc EAC = 90 

góc BAC chung

góc DAB + góc BAC = góc DAC

góc EAC + góc BAC = góc EAB 

=> góc DAC = góc EAB 

xét tam giác DAC và tam giác BAE có : 

AE = AC do tam giác AEC vuông cân tại A (gt)

AD = AB do tam giác ABD vuông cân tại A (Gt)

=> tam giác DAC = tam giác BAE (c-g-c)

=> CD = BE (đn)

b, vẽ hình lại nhìn cho rõ

A B C H D E M N O

AH căt DE tại O

Kẻ EM _|_ AO tại M

Kẻ DN _|_ AO tại N

+ có góc BAH + góc BAD + góc DAN = 180 

mà góc BAD = 90 do tam giác BAD vuông cân tại A (GT)

=> góc BAH + góc DAN = 90

mà góc BAH + gócABH = 90 do tam giác ABH vuông tại H 

=> góc DAN = góc ABH 

xét tam giác AND và tam giác BHA có :  AB = AD (câu a)

 góc DNA = góc BHA = 90 

=> tam giác AND = tam giác BHA (ch-gn)

=> AH = DN (đn)     (1)

+ góc HAC + góc CAE + góc EAM = 180 

góc CAE = 90 (câu a)

=> góc HAC + góc EAM = 90 

góc HAC + góc HCA = 90 do tam giác HAC vuông tại H 

=> góc EAM = góc HCA 

xét tam giác AHC và tam giác EMA có : AC = AE (câu a)

góc AHC = góc EMA = 90 

=> tam giác AHC = tam giác EMA (ch-gn)

=> AH = ME (đn)      (2) 

(1)(2) => ME = DN      (3)

DN _|_ AH (cách vẽ)

EM _|_ AH (cách vẽ) 

=> DN // EM (tc)

=> góc NDO = góc OEM (2 góc slt)     

xét tam giác DNO và tam giác EMO có : góc DNO = góc EMO = 90 và (3)

=> tam giác DNO = tam giác EMO (gn-cgv)

=> DO = OE 

mà O nằm giữa D; E

=> O là trung điểm của DE