K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2019

Đồng là 7 giờ, nên tớ sẽ lấy số phút trừ cho nhau nhé :))

          27 phút - 12 phút = 15 phút

Vậy 15 phút = 1/4 của 1 giờ

Nên ngọn nến đó cháy hết 1/4 của 1 giờ

Ok chưa?

Thời gian nến cháy là: 

7h27 - 7h12 = 15p

Vậy thời gian nến cháy chiếm:

15÷60=1/4 h

100%

9 tháng 2 2017

Thời gian cây nến cháy là:

7h25-7h12=13(phut)

Thời gian cày nên cháy là:\(\frac{13}{60}\)h

Đáp số:\(\frac{13}{60}h\)

9 tháng 2 2017

thời gian cây nến cháy: 7h35' - 7h12' = 23'

Thời gian cây nến cháy 23/60 giờ

9 tháng 2 2017

thời gian cây nến cháy là 7h25`-7h12`=13`

thời gian cây nến cháy là \(\frac{13}{60}\)h

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Ngụ ngôn về ngọn nếnMột tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt ở giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nó cháy sáng lung linh. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.Mọi người đều trầm trồ: “Ồ! Nến sáng quá, thật may, nếu không, chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe vậy,...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Ngụ ngôn về ngọn nến

Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt ở giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nó cháy sáng lung linh. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.

Mọi người đều trầm trồ: “Ồ! Nến sáng quá, thật may, nếu không, chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lui bóng tối xung qunh.

Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ con một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ chảy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩa rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi.

Mọi người trong phòng nhớn nhác bảo nhau: “Nến tắt mất rồi. Tối quá! Làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến thì bị bỏ vào trong ngăn kéo tủ.

Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó khó có dịp cháy sáng nữa. Nên chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi.

      (Sưu tầm)

Ngọn nến hiểu ra điều gì khi nó bị bỏ trong ngăn kéo tủ, khó có dịp cháy sáng nữa?

1
7 tháng 12 2019

Hướng dẫn giải:

- Ngọn nến hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ảnh lửa nhỏ và dù sau đó sẽ tan chảy đi.

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Ngụ ngôn về ngọn nếnMột tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt ở giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nó cháy sáng lung linh. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.Mọi người đều trầm trồ: “Ồ! Nến sáng quá, thật may, nếu không, chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe vậy,...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Ngụ ngôn về ngọn nến

Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt ở giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nó cháy sáng lung linh. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.

Mọi người đều trầm trồ: “Ồ! Nến sáng quá, thật may, nếu không, chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lui bóng tối xung quanh.

Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ con một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ chảy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩa rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi.

Mọi người trong phòng nhớn nhác bảo nhau: “Nến tắt mất rồi. Tối quá! Làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến thì bị bỏ vào trong ngăn kéo tủ.

Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó khó có dịp cháy sáng nữa. Nên chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi.

      (Sưu tầm)

Vì sao ngọn nến lại tỏ ra vui sướng khi nó được đốt sáng?

1
28 tháng 12 2018

Hướng dẫn giải:

- Vì nó nghĩ rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả gian phòng.

Mình có một câu hỏi hay muốn chia sẻ : Hùng và Tuấn mỗi người có một cây nến .Cây nến của Tuấn ngắn hơn cây nến của Hùng 3cm .Hai người thắp nến ở hai thời điểm khác nhau . Hùng thắp nến lúc 7 giờ cón Tuấn thắp lúc 9 giờ . Hai cây nến bằng nhau lúc 10 giờ.Sau đó , nến của Tuấn cháy tiếp 4 giờ  và của Hùng cháy tiếp 6 giờ thì tắt . Hỏi ban đầu cây nến của Hùng và Tuấn dài bao...
Đọc tiếp

Mình có một câu hỏi hay muốn chia sẻ : Hùng và Tuấn mỗi người có một cây nến .Cây nến của Tuấn ngắn hơn cây nến của Hùng 3cm .Hai người thắp nến ở hai thời điểm khác nhau . Hùng thắp nến lúc 7 giờ cón Tuấn thắp lúc 9 giờ . Hai cây nến bằng nhau lúc 10 giờ.

Sau đó , nến của Tuấn cháy tiếp 4 giờ  và của Hùng cháy tiếp 6 giờ thì tắt . Hỏi ban đầu cây nến của Hùng và Tuấn dài bao nhiêu cm ?

                                                                         Bài giải

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau . Nến của Tuấn cháy tiếp 4 giờ và của  Hùng  cháy tiếp 6 giờ thì tắt . Trong trường hợp này ,thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy . Từ đó ta có tỉ lệ vận tốc cháy giữa nến của Hùng và Tuấn là : 4 :6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Hùng là a . Suy ra chiều dài cây nến  của Tuấn là a - 3 vì nến của Tuấn ngắn hơn nến của Hùng 3 cm

Nến của Hùng cháy được 9 tiếng  . Suy ra vận tốc cháy của cây nến  là a/9 

Nến của Tuấn cháy được 5 tiếng . Suy ra vận tốc cháy của cây nến là (a - 3 )/5

Vì tỷ lệ cháy giữa nến của Hùng và Tuấn  2 : 3 nên ta có  a/9 = (2 - 3) x (a - 3)/5 = 18 (cm)

Suy ra ,nến của Hùng ban đầu dài 18 cm

Vậy nến của Tuấn dài số cm là

18 - 3 = 15 (cm)

Đáp số : Hùng : 18cm

            Tuấn : 15 cm

6
21 tháng 4 2017

Tự hỏi tự trả lời

Tui làm theo ông

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

22 tháng 4 2017

hỏi thế mà cũng hỏi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

18 tháng 10 2018

Giả sử chiều dài ban đầu của 2 cây nến là h ( cm )

Gọi thời gian cần tìm là x ( giờ ) ( x>0 )

Sau x giờ thì :

+ Cây nến thứ nhất cháy được \(x.\frac{h}{3}=\frac{hx}{3}\left(cm\right)\)

+ Cây nến thứ 2 cháy được \(x.\frac{h}{4}=\frac{hx}{4}\left(cm\right)\)

+ Phần còn lại của cây nến thứ nhất là \(h-\frac{hx}{3}=h\left(1-\frac{x}{3}\right)\left(cm\right)\)

+  Phần còn lại của cây nến thứ hai là \(h-\frac{hx}{4}=h\left(1-\frac{x}{4}\right)\left(cm\right)\)

Theo đề bài ta có phương trình :

                              \(h\left(1-\frac{x}{4}\right)=2.h\left(1-\frac{x}{3}\right)\)

                             \(\Leftrightarrow1-\frac{x}{4}=2-\frac{2x}{3}\)

                             \(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)x=1\)

\(\Leftrightarrow x=2,4\)( thỏa mãm điều kiện )

Vậy thời điểm bắt đầu đốt 2 cây nến là : 

4 - 2,4 = 1,6 ( giờ ) hay 1 giờ 36 phút chiều

Cổ tích về ngọn nếnMột tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọnnến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đãmang lại ánh sáng cho cả căn phòng.Mọi người đều trầm trồ: “Ồ nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìnthấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy...
Đọc tiếp

Cổ tích về ngọn nến
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn
nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã
mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn
thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lui bóng tối xung quanh.
Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình
càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy
mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”.
Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh
bay lên rồi nến im lìm.
Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây
giờ?” Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một
người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên,
còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng
nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể
cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Theo Nguyễn Quang Nhân
BÀI  TẬP :
Em đọc thầm bài “Cổ tích về ngọn nến” rồi trả lời các câu hỏi sau:
Khoanh tròn vào chữ cái(a,b,c,d) trước câu trả lời đúng nhất: (câu 1, 2, 3, 4, 5, 6)
Câu 1.
..../0,5 điểm
Câu 2.
..../0,5 điểm
Khi mang lại ánh sáng cho căn phòng và được mọi người khen ngợi thì nến
cảm thấy thế nào?
a. Tự mãn và hãnh diện.

b. Hân hoan, vui sướng.


c. Buồn thiu và thiệt thòi.

d. Lung linh cháy sáng.
 

0
8 tháng 4 2021

6 PHóT