K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1:vẽ ba tia OA,OB,OC theo thứ tự sao cho góc BOC=\(\frac{1}{2}\) BOA và góc AOC=1200       a)tính số đo góc AOB  và góc BOC.       b)vẽ tia OM là tia phân giác của góc COM.Chứng minh rằng tia OM là tia phân giác của góc AOB.bài 2:cho \(\widehat{xoy}\)=1000 . Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy;vẽ tia Ot nằm trong góc xOysao cho  \(\widehat{yOt}\)=250.       1)chứng tỏ rằng tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy.       2)tính số đo góc...
Đọc tiếp

bài 1:vẽ ba tia OA,OB,OC theo thứ tự sao cho góc BOC=\(\frac{1}{2}\) BOA và góc AOC=1200

       a)tính số đo góc AOB  và góc BOC.

       b)vẽ tia OM là tia phân giác của góc COM.Chứng minh rằng tia OM là tia phân giác của góc AOB.

bài 2:cho \(\widehat{xoy}\)=1000 . Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy;vẽ tia Ot nằm trong góc xOysao cho  \(\widehat{yOt}\)=250.

       1)chứng tỏ rằng tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy.

       2)tính số đo góc zOt.

       3)chứng tỏ rằng tia Ot là tia phân giác của góc zOy.

bài 3:trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa Ox vẽ các góc xOy=m độ, góc xOz=n độ (m<n).Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy và tia phân giác Ok của góc xOz.

       1)tính góc tOk theo m và n.

       2)để tia Ot  nằm giữa hai tia Ox và Oz thì giữa m và n phải có điều kiện gì ?

0

Giải:

O A C M B  

a) Số đo \(A\widehat{O}B\) là: \(120^o:\left(1+2\right).2=80^o\) 

Số đo \(B\widehat{O}C\) là: \(120^o-80^o=40^o\) 

b) Vì OB là tia p/g của \(C\widehat{O}M\) 

\(\Rightarrow C\widehat{O}B=B\widehat{O}M=\dfrac{C\widehat{O}M}{2}\) 

\(\Rightarrow B\widehat{O}M=40^o\)

\(\Rightarrow A\widehat{O}M+M\widehat{O}B=A\widehat{O}B\) 

         \(A\widehat{O}M+40^o=80^o\) 

                   \(A\widehat{O}M=80^o-40^o\) 

                   \(A\widehat{O}M=40^o\) 

Vì +) \(A\widehat{O}M+M\widehat{O}B=A\widehat{O}B\) 

     +) \(A\widehat{O}M=M\widehat{O}B=40^o\) 

⇒Om là tia p/g của \(A\widehat{O}B\)

10 tháng 6 2020

quá dài ai mà giúp

24 tháng 4 2017

TỔNG SỐ PHẦN BẰNG NHAU ỨNG VỚI AOB VÀ BOC LÀ :     1+2=3(PHẦN)

MÀ AOB +BOC=AOC

=>AOC=120=3 PHẦN

=>AOB=120:3*2=80

=>BOC=120-80=40

TUI CHỈ VIẾT ĐẾN ĐẤY THÔI

Ý B DỄ MÀ

30 tháng 7 2019

O A C B M

(Tự đánh dấu góc)

a) (không chắc lắm)Trong 3 góc có AOC lớn nhất nên AOC là tổng của 2 góc còn lại

=> BOC = 120 : (1+2) = 40o

=> AOB = 120o - 40= 80o

b) OB là p/g của COM => COB = MOB = COM/2. Thay số 

=> 40o = MOB = COM/2 => COM = 80o

Có COM < AOC ( 80o<120o)

=> OM nằm giữa OA,OC

=> COM + MOA = AOC => MOA = 40o

Có : MOA = 40o ; MOB = 40o ; AOB = 80o

=> MOA = MOB = AOB/2

=> đpcm

15 tháng 5 2015

(Xin lỗi mình không điền các điểm được)

1) OM là tia phân giác của góc AOB suy ra tia OM nằm giữa hai tia OA và OB ; MOB = AOM = \(\frac{1}{2}\) AOB. (1)

Do đó : MOB < AOB.

ON là tia phân giác của góc BOC suy ra tia ON nằm giữa hai tia OB và OC ;   BON = CON = \(\frac{1}{2}\) BOC. (2)

Do đó : BON < BOC.

2) Từ (1) và (2), ta có:

          MON = BOM + BON = \(\frac{1}{2}\) AOB + \(\frac{1}{2}\)BOC = \(\frac{1}{2}\)(AOB + BOC) = \(\frac{1}{2}\) AOC.

Vậy suy ra điều phải chứng minh. 

 

15 tháng 5 2015

2/ theo đề: om là pg aob

=> aom = mob = 1/2 aob

on là pg cob

=> bon = noc = 1/2 cob

=>  mob + bon = mon= 1/2 cob + boa ( = 1/2  coa)

 

3 tháng 4 2021

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)