K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TẠI SAO PHÒNG QUAN TRẮC THIÊN VĂN THƯỜNG CÓ MÁI TRÒN ?Thông thường mái nhà nếu không bằng thì cũng nghiêng, chỉ riêng mái các phòng quan trắc của đài thiên văn thì hình tròn, trông xa giống như một chiếc bánh bao lớn. Phải chăng họ làm dáng cho nó hay chỉ để trông cho lạ mắt?Không phải vậy, bởi mái tròn có tác dụng riêng của nó. Nhìn từ xa, nóc nhà thiên văn là một nửa hình cầu, nhưng...
Đọc tiếp

TẠI SAO PHÒNG QUAN TRẮC THIÊN VĂN THƯỜNG CÓ MÁI TRÒN ?

Thông thường mái nhà nếu không bằng thì cũng nghiêng, chỉ riêng mái các phòng quan trắc của đài thiên văn thì hình tròn, trông xa giống như một chiếc bánh bao lớn. Phải chăng họ làm dáng cho nó hay chỉ để trông cho lạ mắt?

Không phải vậy, bởi mái tròn có tác dụng riêng của nó. Nhìn từ xa, nóc nhà thiên văn là một nửa hình cầu, nhưng đến gần sẽ thấy trên nóc mái có một rãnh hở chạy dài từ đỉnh xuống đến mép mái. Bước vào bên trong phòng, rãnh hở đó là một cửa sổ lớn nhìn lên trời, ống kính thiên văn khổng lồ chĩa lên trời qua cửa sổ lớn này.

Mái hình tròn của đài thiên văn được thiết kế để chuyên dụng cho kính thiên văn viễn vọng. Mục tiêu quan trắc của loại kính này nằm rải rác khắp bầu trời. Vì thế, nếu thiết kế như những mái nhà bình thường thì rất khó điều chỉnh ống kính về các mục tiêu. Trên trần nhà và xung quanh tường, người ta lắp một số bánh xe và đường ray chạy bằng điện để điều khiển nóc nhà di chuyển mọi góc độ, rất thuận tiện cho người sử dụng. Bố trí như vậy, dù ống kính thiên văn hướng về phía nào, chỉ cần điều khiển nóc nhà chuyển động đưa cửa sổ đến trước ống kính, ánh sáng sẽ chiếu tới và người quan sát có thể nhìn thấy bất cứ mục tiêu nào trên bầu trời.

Khi không sử dụng, người ta đóng cửa sổ trên nóc nhà để bảo vệ kính thiên văn không bị mưa gió. Đương nhiên, không phải tất cả các phòng quan trắc của đài thiên văn đều thiết kế mái tròn. Một số phòng quan trắc chỉ quan sát bầu trời hướng Bắc - Nam nên chỉ cần thiết kế mái nhà hình chữ nhật hoặc hình vuông.

1
2 tháng 6 2022

ủa tự hỏi tự trả lời hả?

TẠI SAO PHÒNG QUAN TRẮC THIÊN VĂN THƯỜNG CÓ MÁI TRÒN ? Thông thường mái nhà nếu không bằng thì cũng nghiêng, chỉ riêng mái các phòng quan trắc của đài thiên văn thì hình tròn, trông xa giống như một chiếc bánh bao lớn. Phải chăng họ làm dáng cho nó hay chỉ để trông cho lạ mắt? Không phải vậy, bởi mái tròn có tác dụng riêng của nó. Nhìn từ xa, nóc nhà thiên văn là một nửa hình cầu, nhưng...
Đọc tiếp

TẠI SAO PHÒNG QUAN TRẮC THIÊN VĂN THƯỜNG CÓ MÁI TRÒN ?

Thông thường mái nhà nếu không bằng thì cũng nghiêng, chỉ riêng mái các phòng quan trắc của đài thiên văn thì hình tròn, trông xa giống như một chiếc bánh bao lớn. Phải chăng họ làm dáng cho nó hay chỉ để trông cho lạ mắt?

Không phải vậy, bởi mái tròn có tác dụng riêng của nó. Nhìn từ xa, nóc nhà thiên văn là một nửa hình cầu, nhưng đến gần sẽ thấy trên nóc mái có một rãnh hở chạy dài từ đỉnh xuống đến mép mái. Bước vào bên trong phòng, rãnh hở đó là một cửa sổ lớn nhìn lên trời, ống kính thiên văn khổng lồ chĩa lên trời qua cửa sổ lớn này.

Mái hình tròn của đài thiên văn được thiết kế để chuyên dụng cho kính thiên văn viễn vọng. Mục tiêu quan trắc của loại kính này nằm rải rác khắp bầu trời. Vì thế, nếu thiết kế như những mái nhà bình thường thì rất khó điều chỉnh ống kính về các mục tiêu. Trên trần nhà và xung quanh tường, người ta lắp một số bánh xe và đường ray chạy bằng điện để điều khiển nóc nhà di chuyển mọi góc độ, rất thuận tiện cho người sử dụng. Bố trí như vậy, dù ống kính thiên văn hướng về phía nào, chỉ cần điều khiển nóc nhà chuyển động đưa cửa sổ đến trước ống kính, ánh sáng sẽ chiếu tới và người quan sát có thể nhìn thấy bất cứ mục tiêu nào trên bầu trời.

Khi không sử dụng, người ta đóng cửa sổ trên nóc nhà để bảo vệ kính thiên văn không bị mưa gió. Đương nhiên, không phải tất cả các phòng quan trắc của đài thiên văn đều thiết kế mái tròn. Một số phòng quan trắc chỉ quan sát bầu trời hướng Bắc - Nam nên chỉ cần thiết kế mái nhà hình chữ nhật hoặc hình vuông.

0
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:         Một mái nhà chung  Mái nhà của chim Lợp nghìn lá biếc Mái nhà của cá Sóng xanh rập rình.    Mái nhà của dím Sâu trong lòng đất Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình.    Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ Mái nhà của bạn Hoa giấy lợp hồng.    Mọi mái nhà riêng Có mái nhà chung Là bầu trời xanh Xanh đến vô cùng.     Mọi mái nhà riêng Có mái nhà chung Rực...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:

         Một mái nhà chung 

 

Mái nhà của chim 

Lợp nghìn lá biếc 

Mái nhà của cá 

Sóng xanh rập rình.   

 

Mái nhà của dím 

Sâu trong lòng đất 

Mái nhà của ốc 

Tròn vo bên mình.   

 

Mái nhà của em 

Nghiêng giàn gấc đỏ 

Mái nhà của bạn 

Hoa giấy lợp hồng.   

 

Mọi mái nhà riêng 

Có mái nhà chung 

Là bầu trời xanh 

Xanh đến vô cùng.   

 

 

Mọi mái nhà riêng 

Có mái nhà chung 

Rực rỡ vòm cao 

Bảy sắc cầu vồng.   

 

Bạn ơi, ngước mắt 

Ngước mắt lên trông 

Bạn ơi, hãy hát 

Hát câu cuối cùng : 

Một mái nhà chung 

Một mái nhà chung… 

- Dím (nhím) : loài gặm nhấm, có lông nhọn hình que, sống trong hang đất ở vùng rừng núi. 

- Gấc : cây leo, quả có nhiều gai mềm; lúc chín, ruột đỏ, thường dùng để trộn với gạo nếp thổi xôi. 

- Cầu vồng : hình vòng cung nhiều màu, do ánh sáng chiếu qua hơi nước tạo nên trên bầu trời.

Mái nhà của chim có gì đặc biệt ?

A. Là mái nhà với nghìn lá biếc

B. Là đại dương hiền hòa

C. Là bầu trời trong xanh

1
6 tháng 3 2019

Mái nhà của chim với nghìn lá biếc.

Trong nhiều thập kỷ, các chuyên gia đã cố gắng hiểu và giải thích lý do tại sao có rất nhiều cặp hành tinh nằm ngoài Hệ Mặt Trời của chúng ta có cấu hình bất thường như vậy.Những lần quan sát đã cho thấy nhiều hành tinh trong quỹ đạo bất thường dường như bị đẩy ra xa nhau, nhưng không biết lực nào gây ra như vậy.Nhưng giờ đây, các nhà thiên văn học cho rằng họ đã tìm ra câu trả...
Đọc tiếp

Trong nhiều thập kỷ, các chuyên gia đã cố gắng hiểu và giải thích lý do tại sao có rất nhiều cặp hành tinh nằm ngoài Hệ Mặt Trời của chúng ta có cấu hình bất thường như vậy.

Những lần quan sát đã cho thấy nhiều hành tinh trong quỹ đạo bất thường dường như bị đẩy ra xa nhau, nhưng không biết lực nào gây ra như vậy.

Nhưng giờ đây, các nhà thiên văn học cho rằng họ đã tìm ra câu trả lời. Họ thấy rằng có lực kỳ lạ cân bằng trên các cực hành tinh ngoại vi đã kéo chúng ra xa trọng tâm.

Khám phá mới này giúp các nhà thiên văn học hiểu được cấu trúc, khí hậu và khả năng sinh sống của các hành tinh ngoại vi, trong khi chúng ta đang săn tìm hành tinh khác giống như Trái Đất.

Để hiểu những chi tiết kỳ lạ này, chúng ta trông chờ vào kính viễn vọng Kepler của NASA đang khám phá vũ trụ tìm các hành tinh ngoại vi. Kepler đã phát hiện ra rằng có đến 30% các ngôi sao giống với Mặt Trời, rồi đến các hành tinh được mệnh danh là Siêu Trái Đất.

Siêu Trái Đất thường lớn hơn Trái Đất, nhưng nhỏ hơn Sao Hải Vương. Thông thường, chúng quay quanh ngôi sao chủ của theo quỹ đạo tròn mất khoảng 100 ngày.

Thật thú vị, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra rằng hầu hết các hành tinh này quay khoanh tròn thành từng cặp ngôi sao, với quỹ đạo kỳ lạ và không ổn định.

Sau khi thu thập đủ dữ liệu từ quan sát, các nhà khoa học tin rằng các tính năng kỳ quặc có thể được giải thích bằng hiện tượng được gọi là độ lệch xiên, nêu ra vì sao chúng bị nghiêng giữa trục và quỹ đạo.

Các nhà thiên văn học từ Đại học Yale (Mỹ) cho rằng một số các hành tinh này bị nghiêng đầu nên đẩy chúng ra xa nhau hơn.

Khi các hành tinh này có độ nghiêng dọc trục lớn, trái ngược với độ nghiêng nhỏ hoặc không nghiêng, thủy triều của chúng có tác dụng biến năng lượng quỹ đạo thành nhiệt trong các hành tinh. Lúc này, sự phân tán thủy triều mạnh mẽ ngăn cách các quỹ đạo.

Thật kỳ lạ, khi hiện tượng như vậy xảy ra trong Hệ Mặt Trời nếu chúng ta nhìn vào Trái Đất và Mặt trăng. Quỹ đạo Mặt Trăng dường như phát triển chậm, nhưng ngày trên Trái Đất đang kéo dài ra, khi Trái Đất và Mặt Trăng di chuyển xa hơn.

Thế nhưng, độ nghiêng kỳ lạ mang tính quyết định nhiều tính năng của các hành tinh. Nó tác động đến một số đặc điểm vật lý, như khí hậu, thời tiết và lưu thông toàn cầu.

Các mùa trên một hành tinh có độ nghiêng trục dọc khắc nghiệt hơn nhiều so với các mùa trên một hành tinh được sắp xếp hợp lý và các kiểu thời tiết của chúng có lẽ không quan trọng.

Theo khoahoc.tv Từ: Võ Lâm Anh

0
NHỮNG ĐÀI THIÊN VĂN LẮP TRÊN CÁC VỆ TINH NHÂN TẠO PHÁT HIỆN NHỮNG GÌ VỀ VŨ TRỤ ? Con người có được nhiều phát hiện mới quan trọng thu được từ các đài thiên văn lắp trên các vệ tinh nhân tạo. Những phát hiện này không phải bắt đầu từ những ánh sáng có thể nhìn thấy được, cũng không phải từ sóng điện radio mà từ tia X. Kết quả qua trắc tỏ rõ, giữa các thiên thể đầy rẫy...
Đọc tiếp

NHỮNG ĐÀI THIÊN VĂN LẮP TRÊN CÁC VỆ TINH NHÂN TẠO PHÁT HIỆN NHỮNG GÌ VỀ VŨ TRỤ ?

Con người có được nhiều phát hiện mới quan trọng thu được từ các đài thiên văn lắp trên các vệ tinh nhân tạo. Những phát hiện này không phải bắt đầu từ những ánh sáng có thể nhìn thấy được, cũng không phải từ sóng điện radio mà từ tia X. Kết quả qua trắc tỏ rõ, giữa các thiên thể đầy rẫy những đám mây khinh khí nóng với nhiệt độ cực cao và phát ra một lượng lớn tia X. Nếu như trong tất cả các hệ sao đều tồn tại phổ biến loại vật chất trong không gian này thì rất có thể vũ trụ có đủ trọng lượng để hình thành hình thức đóng kín và trở thành một hệ thống giao động vĩnh viễn. Nếu vũ trụ là đóng kín thì chúng ta sẽ có một suy luận rất tuyệt dịu nhưng cũng hết sức đau đầu bởi từ góc độ khoa học hay từ các góc độ khác, suy luận này hết sức hấp dẫn nhưng lại chẳng có cách nào chứng minh được. Sự suy luận này là vũ trụ của chúng ta bao gồm cả các hệ sao xa nhất cũng chỉ là một hạt bụi nhỏ, một hạt cơ bản của một vũ trụ khác to lớn hơn và vũ trụ to lớn hơn này chúng ta không bao giờ nhìn thấy được và nó cũng lại chỉ là một hạt cơ bản của một vũ trụ khác to lớn hơn nó... và cứ như vậy không bao giờ hết.

0
Một mái nhà chung          (trích) Mái nhà của chim Lợp nghìn lá biếc Mái nhà của cá Sóng xanh rập rình.   Mái nhà của dím Sâu trong lòng đất Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình.   Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ Mái nhà của bạn Hoa giấy lợp hồng.   Mọi mái nhà riêng Có mái nhà chung Là bầu trời xanh Xanh đến vô cùng.   Mọi mái nhà riêng Có mái nhà chung Rực rỡ vòm cao Bảy sắc cầu vồng.   Bạn ơi, ngước...
Đọc tiếp

Một mái nhà chung

         (trích)

Mái nhà của chim

Lợp nghìn lá biếc

Mái nhà của cá

Sóng xanh rập rình.

 

Mái nhà của dím

Sâu trong lòng đất

Mái nhà của ốc

Tròn vo bên mình.

 

Mái nhà của em

Nghiêng giàn gấc đỏ

Mái nhà của bạn

Hoa giấy lợp hồng.

 

Mọi mái nhà riêng

Có mái nhà chung

Là bầu trời xanh

Xanh đến vô cùng.

 

Mọi mái nhà riêng

Có mái nhà chung

Rực rỡ vòm cao

Bảy sắc cầu vồng.

 

Bạn ơi, ngước mắt

Ngước mắt lên trông

Bạn ơi, hãy hát

Hát câu cuối cùng:

Một mái nhà chung

Một mái nhà chung...

                      ĐỊNH HẢI

Dím (nhím): loài gặm nhấm, có lông nhọn hình que, sống trong hang đất ở vùng rừng núi.

Gấc: cây leo, quả có nhiều gai mềm; lúc chín, ruột đỏ, thường dùng để trộn với gạo nếp thổi xôi.

Cầu vồng: hình vòng cung nhiều màu, do ánh sáng chiếu qua hơi nước tạo nên trên bầu trời.

Khổ thơ nào trong bài có cấu tạo đặc biệt? (nhiều hơn 4 câu thơ)

Khổ 4. Khổ 2. Khổ 3. Khổ 6. Khổ 1. Khổ 5.
4
7 tháng 5 2022

khổ 6

16 tháng 5 2022

Đúng

30 tháng 12 2020

C1: khi thổi mạnh thì cột khí trong còi dao động mạnh nên âm phát ra to hơn và ngược lại

C2: Vì miếng xốp ở dưới sẽ hấp thụ âm để giảm bới tiếng ồn

 

30 tháng 12 2020

cảm ơn cậu nhiều lắm ạ

chúc cậu thi tốt nhaaaa

14 tháng 6 2018

Chọn B

26 tháng 1 2018

Đáp án B

0,25’

26 tháng 7 2017

Chọn B