Ngâm bột Magie dư trong 10ml dung dịch AgNO3 1M. Sau phản ứng kết thúc lọc được chất rắn A và dung dịch B
a) Cho A ác dụng hoàn toàn dung dịch HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
\(n_{HCl}=0,18.1=0,18\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2\left(TT\right)}=\dfrac{1,512}{22,4}=0,0675\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,18}{6}>\dfrac{0,0675}{3}\Rightarrow Aldư\\ \Rightarrow n_{H_2\left(LT\right)}=\dfrac{0,18.3}{6}=0,09\left(mol\right)\\ H=\dfrac{0,0675}{0,09}.100\%=75\%\)
Câu 1:
a, \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Chất rắn còn lại sau pư là Cu.
Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,01.1=0,01\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{FeSO_4}=n_{CuSO_4}=0,01\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,01.64=0,64\left(g\right)\)
b, Dung dịch B: FeSO4
PT: \(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{FeSO_4}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,02}{1}=0,02\left(l\right)\)
\(n_{CuSO_4}=1.0,01=0,01(mol)\\ PTHH:Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\)
Do Cu ko td với HCl nên chất rắn sau phản ứng vẫn là Cu
\(n_{Cu}=n_{Fe}=0,01(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,01.64=0,64(g)\\ b,PTHH:FeSO_4+2NaOH\to Fe(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4\\ \Rightarrow n_{NaOH}=2n_{FeSO_4}=2n_{Fe}=0,02(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=0,02.1=0,02(l)\)
(1)Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu
(2)Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
(3)FeSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + Na2SO4
a) rắn A có Fe dư và Cu
Cho vào HCl dư rắn ko phản ứng là Cu
Theo (1) : nCu = n\(Cu SO_4\) = 1.0,01 = 0,01 (mol)
\(\rightarrow\) mCu = 0,01 . 64 =0,64 (g)
b) Dd B là FeSO4
Theo (1) : n\(Fe SO_4\) = n\(Cu SO_4\) = 0,01 (mol)
Theo (3) nNaOH = 2n\(Fe SO_4\) = 2.0,01 = 0,02 (mol)
VNaOH = 0,02 : 1 = 0,02 (l)
Ciao_
a) \(n_{CuSO_4}=0,02.4=0,08\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
_________0,08------>0,08---->0,08
Chất rắn A gồm Cu và Fe dư
dd B là FeSO4
b)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng = mCu = 0,08.64 = 5,12 (g)
c)
PTHH: FeSO4 + 2NaOH --> Fe(OH)2 + Na2SO4
_______0,08--->0,16
=> \(V_{ddNaOH}=\dfrac{0,16}{2}=0,08\left(l\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)
\(n_{Al}=\dfrac{0,81}{27}=0,03mol\)
\(B:8,12g\left\{{}\begin{matrix}Cu:a\left(mol\right)\\Ag:b\left(mol\right)\\Fe:c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow64a+108b+56c=8,12\)(*)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,03 0,03
\(\Rightarrow c=n_{Fe}=0,03mol\)
Thay vào (*) ta được: \(64a+108b=8,12-0,03\cdot56\left(1\right)\)
\(n_{Fepư}=0,05-0,03=0,02mol\)
\(BTe:2n_{Cu}+n_{Ag}=3n_{Fepư}+2n_{H_2}\)
\(\Rightarrow2a+b=2\cdot0,02+3\cdot0,03\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,03\end{matrix}\right.\)
\(C_{M_{Cu\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)
\(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,03}{0,1}=0,3M\)
Pt:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
0,1 → 0,4 0,1 0,1
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
0,1 ←0,1 → 0,1 0,2
Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)
a) Số mol CuS04 = 1.0,01 = 0,01 mol
Fe + CuS04 → FeS04 + Cu
Phản ứng: 0,01 0,01 -> 0,01 0,01 (mol)
Chất rắn A gồm Cu và Fe dư, khi cho A vào dung dịch HCl dư chỉ có Fe phản ứng và bị hòa tan hết Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Chất rắn còn lại là Cu = 0,01.64 = 0,64 gam
b) Dung dịch В có FeS04 + NaOH?
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2
Phản ứng: 0,01 → 0,02 0,01 0,01 (mol)
VddNaOH = = = 0,021it=20ml
a,số mol CuSO4=1x0,01=0,01(mol)
ta có pt: Fe+CuSO4-->FeSO4+Cu
do Fe dư, nên FeSO4 và Cu tính theo CuSO4
số mol Cu=số mol CuSO4=0,01mol
số mol Fe pứ=0,01mol
khi cho chất rắn A tác dụng với HCl dư thì chỉ có Fe dư sau phản ứng 1 phản ứng
chất rắn thu được sau pứ là Cu=0,01x64=0,64(g)
b, dung dịch B gồm có FeSO4
số mol FeSO4=số mol CuSO4=0,01mol
FeSO4+2NaOH-->Fe(OH)2+Na2SO4
số mol NaOH=2xsố mol FeSO4=0,01x2=0,02mol
thể tích dung dịch NaOH=0,02:1=0,02lít=20ml