Bài 2: Tìm 2 số tự nhiên của a và b ( a < b ) , có tổng bằng 224 . Biết rằng , ƯCLN của chúng bằng 28 .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt a = 28a', b = 28b', ƯCLN (a'; b') = 1 và a'; b' ∈ N.
Do a > b nên a’ > b’
Ta có a + b = 224 nên 28a' + 28b' = 224
28(a' + b') = 224
a' + b' = 224 : 28 = 8.
Do a' > b' và ƯCLN (a', b') = 1 nên
a' | 7 | 5 |
b' | 1 | 3 |
Suy ra
a | 196 | 140 |
b | 28 | 84 |
Do ƯCLN của a và b bằng 18 nên ta đặt a = 18a', b = 18b', ƯCLN (a', b') = 1 và a'; b' ∈ N..
Vì a > b nên a’ > b’
Ta có: a.b = 1944 nên 18a'. 18b' = 1944
a'. b' = 1944 : (18.18) = 6.
Do a' > b' và ƯCLN (a', b') = 1 nên
a' | 6 | 3 |
b' | 1 | 2 |
Suy ra
a | 108 | 54 |
b | 6 | 36 |
Giải : Gọi a và b là hai số cần tìm , d là ƯCLN ( a , b ).
ƯCLN ( a , b ) = d \(\Leftrightarrow\) a = da'
b = db'
( a' , b' ) = 1
BCNN ( a , b ) = a . b / ƯCLN ( a , b ) = da' . db' / d = da' b'.
Theo đề bài : BCNN ( a , b ) + ƯCLN ( a , b ) = 19
nên da' b' + d = 19
suy ra d( a' b' + 1 ) = 19
Do đó a' b' + 1 là ước của 19 , và a' b' + 1\(\ge\) 2.
Giả sử a \(\ge\) b thì a' \(\ge\) b' . Ta được :
d | a' b' + 1 | a' . b' |
1 | 19 | 18 = 2 . 32 |
\(\Leftrightarrow\)
a' | b' | a | b |
18 | 1 | 18 | 1 |
9 | 2 | 9 | 2 |
Đáp số : 18 và 1 ; 9 và 2.
câu này mình vừa làm lúc nãy
UCLN(a;b)=12
=> a=12m;b=12n UCLN(m;n)=1
ta co a+b=60
=> 12m+12n=60
=> m+n=5
vi UCLN(m;n)=1
=> (m;n)=(1;4);(2;3);(3;2);(4;1)
=> (a;b)=(12;48);(24;36);(36;24);(48;12)
Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x},\frac{b}{y},\frac{c}{z}\)
Ta có các tử tỉ lệ với 3;4;5=>a:b:c=3:4:5=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)
=>\(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)
Lại có các mẫu tỉ lệ với 5,1,2=>x:y:z=5:1:2=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}\)
Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}=h\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=5h\\y=h\\z=2h\end{cases}}\)
Ta có tổng 3 phân số là \(\frac{213}{70}\)
=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{213}{70}\)
(=) \(\frac{3k}{5h}+\frac{4k}{h}+\frac{5k}{2h}=\frac{213}{70}\)
(=) \(\frac{k}{h}.\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}\)
(=) \(\frac{k}{h}=\frac{3}{7}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{x}=\frac{9}{35}\\\frac{b}{y}=\frac{12}{7}\\\frac{c}{z}=\frac{15}{14}\end{cases}}\)
bài 3
Ta có \(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)
= \(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6a}{4}\)
=\(\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6a}{25+9+4}=0\)
=> \(\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\\5b=3c\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\end{cases}}}}\)
=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{cases}}\)
Gọi hai số đó là a, b, ta có :
a \(⋮\)6 → a = 6k
b \(⋮\)6 → b = 6q
Ta có : a + b = 84
Hay 6k + 6q = 84
6 . ( k + q ) = 84
k + q = 84 : 6
k + q = 14. Ta có : 14 = 1 + 13 = 2 + 12 = 3 + 11 = 4 + 10 = 5 + 9 = 6 + 8 = 7 + 7
Ta có bảng : ...................
Câu hỏi tương tự giải chi tiết đó bạn hồng nguyen thi
Câu hỏi tương tự mình trước mà !