K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mk k trả lời đc 

nhưng mk có 1 lời khuyên cho bn:

lần sau đăng thì đăng sớm 1 chút nha, bn đăng muộn 

1.k có ng trả lời

2.ít người trả lời

P/s:đây chỉ là lời khuyên, ko nhận gạch đá

18 tháng 1 2019

ko nên đăng muộn

bọn nó ngủ hết rồi

tk tui nhé

19 tháng 5 2016

Ta có \(\frac{a+b}{b}=\frac{a}{b}+\frac{b}{b}=\frac{a}{b}+1\)

  mà \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản

       1 cũng là phân số tối giản

\(\Rightarrow\)\(\frac{a+b}{b}\)là phân số tối giản (đpcm)

19 tháng 5 2016

Ta có: a/b là phân số tôí giản =>  a ko chia hết cho b

và ta có:

a ko chia hết cho b 

b chia hết cho b

=>   a+b ko chia hết cho b =>  a+b/ b ko là phân số tối giản.

gọi d là \(ƯCLN\left(a;a+b\right)\)ĐK \(d\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow a⋮d\)\(a+b⋮d\)

\(\Rightarrow a⋮d\)\(b⋮d\)

Theo đề ta có:  \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(a;a+b\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b}\)là phân số tối giản

hok tốt!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8

Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(a,a+b)$

$\Rightarrow a\vdots d; a+b\vdots d$

$\Rightarrow (a+b)-a\vdots d\Rightarrow b\vdots d$

Vậy $a\vdots d; b\vdots d$ nên $d=ƯC(a,b)$.

Mà $a,b$ nguyên tố cùng nhau (do $\frac{a}{b}$ là phân số tối giản) 

$\Rightarrow d=1$

$\Rightarrow (a,a+b)=1$

$\Rightarrow \frac{a}{a+b}$ là phân số tối giản.

6 tháng 2 2018

Bài 1:

Do \(\frac{a}{b}\) là một phân số chưa tối giản nên ta có thể đặt \(\hept{\begin{cases}a=md\\b=nd\end{cases}}\left[d=\left(a;b\right);\left(m;n\right)=1\right]\)

Khi đó ta có:

a) \(\frac{a}{a-b}=\frac{md}{md-nd}=\frac{md}{\left(m-n\right)d}\) chưa là phân số tối giản  (Cả tử vào mẫu vẫn có thể chia cho d để rút gọn)

b) \(\frac{2a}{a-2b}=\frac{2md}{md-2nd}=\frac{2md}{\left(m-2n\right)d}\) chưa là phân số tối giản   (Cả tử vào mẫu vẫn có thể chia cho d để rút gọn)

28 tháng 2 2018

Đáp án là có nha bạn . 

28 tháng 2 2018

Có nha bạn

21 tháng 1 2017

Gọi d là ước chung của (11a + 2b) và (18a + 5b)

\(\Rightarrow\)(11a + 2b) chia hết cho d và (18a + 5b) chia hết cho d

\(\Rightarrow\)18(11a + 2b) và 11(18a + 5b) chia hết cho d 

\(\Rightarrow\)11(18a + 5b) - 18(11a + 2b) = 19b chia hết cho d

\(\Rightarrow\)19 chia hết cho d hoặc b chia hết cho d (1)

Tương tự ta cũng có: 5(11a + 2b) và 2(18a + 5b) chia hết cho d

\(\Rightarrow\)5(11a + 2b) - 2(18a + 5b) = 19a chia hết cho d

\(\Rightarrow\)19 chia hết cho d hoặc a chia hết cho d (2)

Từ (1) và (2) suy ra d là dược của 19 hoặc d là ước chung của a và b

\(\Rightarrow\)d = 19 hoặc d = 1

Vậy ước chung của (11a + 2b) và (18a + 5b) là 19 và 1

PS: Nếu đề bài bảo tìm ước chung lớn nhất thì đó là 19 nhé

21 tháng 1 2017

ƯC(11a+2b) và (18a+5b) là 19 và 1