Một người đi xe đạp, một người đi xe máy và một người đi ô tô xuất phát từ A lần lượt lúc 8h, 9h, 10h với vận tốc theo thứ tự là 10km/h; 30km/h; 50km/h. Hỏi đến mấy giờ thì ô tô ở vị trí cách đều xe đạp và xe máy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thời gian ô tô đã đi đến kho ô tô cách đều xe đạp và xe máy là x(giờ)
vì xe đạp đi trước ô tô 2 giờ nên thời gian xe đạp đã đi là x + 2 ( giờ )
thời gian xe máy đã đi là x + 1( giờ )
quãng đường ô tô đi là 50x km: xe máy đã đi là 30.(x+1) km ; xe đạp đã đi là 10.(x+2) km
vì ô tô cách đều xe đạp và xe máy nên quãng đường ô tô đi nhiều hơn xe đạp = quãng đường xe máy đi nhiều hơn ô tô
=> 50x - 10( x+2) = 30( x +2) -50x
<=> 40x - 20 = -20x + 60
<=> 60x = 80
<=> x = 4/3 giờ = 1 h 20'
vậy đến 10 h + 1h 20' = 11h 20' thì ô tô cách đều xe đạp và xe máy
Gọi thời gian ô tô đi đến vị trí cách đều xe đạp và xe máy là x(h) điều kiện x > 0
=> Thời gian xe đạp đi là x + 2 (h)
Thời gian xe máy đi là x + 1 (h)
=> Quãng đường ô tô đi là 50x (km)
Quãng đường xe đạp đi là 10(x + 2) (km)
Quãng đường xe máy đi là 30(x + 1) (km)
Vì đến 10 giờ thì xe máy đã vượt trước xe đạp
=> ô tô ở vị trí cách đều xe đạp và xe máy khi x nghiệm đúng phương trình:
50x – 10(x + 2) = 30(x + 1) – 50x
<=> x = \(\frac{5}{6}\) (h) = 50 phút (TMĐK)
Vậy đến 10h50 phút thì ô tô ở vị trí cách đều xe đạp và xe máy.
Gọi thời gian ô tô đi đến vị trí cách đều xe đạp và xe máy là x﴾h﴿
Điều kiện x >
0 => Thời gian xe đạp đi là x + 2 ﴾h﴿
Thời gian xe máy đi là x + 1 ﴾h﴿
=> Quãng đường ô tô đi là 50x ﴾km﴿
Quãng đường xe đạp đi là 10﴾x + 2﴿ ﴾km﴿
Quãng đường xe máy đi là 30﴾x + 1﴿ ﴾km﴿
Vì đến 10 giờ thì xe máy đã vượt trước xe đạp => ô tô ở vị trí cách đều xe đạp và xe máy khi x nghiệm đúng phương trình:
50x – 10﴾x + 2﴿ = 30﴾x + 1﴿ – 50x
<=> x = 5/6 ﴾h﴿ = 50 phút ﴾TMĐK﴿
Vậy đến 10h50 phút thì ô tô ở vị trí cách đều xe đạp và xe máy.
Gọi t là thời gian ô tô bắt đầu đi cho tới khi cách đều xe máy và xe đạp lần 1.
Khi đó,
Quãng đường xe đạp đi được: \(S_1=v_1\left(9h-7h\right)+v_1t=10.2+10t=20+10t\left(km\right)\)
Quãng đường xe máy đi được: \(S_2=v_2\left(9h-8h\right)+v_2t=30.1+30t=30+30t\left(km\right)\)
Quãng đường ô tô đi được:\(S_3=v_3t=40t\left(km\right)\)
Lần 1: Xe đạp ở giữa, ô tô đi ngắn nhất:
Ta có: \(S_1-S_3=S_2-S_1\Leftrightarrow20+10t-40t=30+30t-20-10t\)
\(\Leftrightarrow20-30t=10+20t\Leftrightarrow10=50t\)
\(\Rightarrow t=\frac{10}{50}=0,2\left(h\right)\)
Vậy lúc 9h12ph, 3 xe cách đều nhau.
Vị trí của các xe lúc này:
\(S_1=20+0,2.10=22\left(km\right)\)
\(S_2=30+30.0,2=36\left(km\right)\)
\(S_3=40.0,2=8\left(km\right)\)
TH2: Ô tô ở giữa xe đạp, xe máy:
\(S_3-S_1=S_2-S_3\)
Thay số, ta tìm được t=1,25(h).
Vị trí của các xe lúc đó:
\(S_1=20+10.1,25=32,5\left(km\right)\)
\(S_2=30+30.1,25=67,75\left(km\right)\)
\(S_3=40.1,25=50\left(km\right)\)
TH3: Xe máy cách đều xe đạp và ô tô:
\(S_2-S_1=S_3-S_2\)
Thay số, ta tìm được t=-4(không thỏa mãn)
Gọi thời gian ô tô đã đi đến khi ô tô cách đều xe đạp và xe máy là x (giờ)
Vì xe đạp đi trước ô tô 2 giờ nên Thời gian xe đạp đã đi là x + 2 (giờ)
Thời gian xe mãy đã đi là: x + 1 ( giờ)
Quãng đường ô tô đi là 50.x km ; xe máy đã đi là 30. (x +1) km; xe đạp đã đi là 10(x + 2) km
Vì ô tô cách đều xe đap và xe máy nên
quãng đường ô tô đi nhiều hơn xe đạp = quãng đường xe máy đi nhiều hơn ô tô
=> 50x - 10(x +2) = 30(x +2) - 50x
=> 40x - 20 = - 20x + 60
=> 40x + 20x = 20 + 60
=> 60x = 80 => x = 4/3 giờ = 1 giờ 20 phút
Vậy đến 10 giờ + 1 giờ 20 phút = 11 giờ 20 phút thì ô tô cách đều xe đạp và xe máy