K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2019

:v

- Del hỉu dk

17 tháng 1 2019

kệ mịa m...ủa bị gay hả?

Chị: Mẹ ghẻ đi làm rồi ! Em vào nhà đi !Em gái: Sợ mẹ ghẻ phát hiện lắm !Chị: Em cứ lên trên rồi trốn vào tủ để mẹ không phát hiện.Em gái: Dạ !Em gái lên trên lầu trốn vào tủ.Mẹ đi làm mà mẹ phát hiện.Mẹ Ghẻ: Này ! Sao cho con vào nhà tôi ! Tôi mở tủ ra là biết.Chị: Đừng mà ! Em tôi tội nghiệp lắm.Mẹ Ghẻ tiếp tục đánh hai phát chỉ có một tay. Em gái mở tủ ra.Em gái: Mẹ ơi ! Sao mẹ không đánh con đi...
Đọc tiếp

Chị: Mẹ ghẻ đi làm rồi ! Em vào nhà đi !

Em gái: Sợ mẹ ghẻ phát hiện lắm !

Chị: Em cứ lên trên rồi trốn vào tủ để mẹ không phát hiện.

Em gái: Dạ !

Em gái lên trên lầu trốn vào tủ.Mẹ đi làm mà mẹ phát hiện.

Mẹ Ghẻ: Này ! Sao cho con vào nhà tôi ! Tôi mở tủ ra là biết.

Chị: Đừng mà ! Em tôi tội nghiệp lắm.

Mẹ Ghẻ tiếp tục đánh hai phát chỉ có một tay. Em gái mở tủ ra.

Em gái: Mẹ ơi ! Sao mẹ không đánh con đi ! Đánh chị hoài bị thương rồi kìa !

Chị: Lỗi này là lỗi của con !

Mẹ Ghẻ: Được Lắm ! Tôi sẽ cho hai đứa một trận.

15 phút trước mà chú ấy trang phục thành cảnh sát.Đến khi mẹ đánh thì cảnh sát chạy vào.

Cảnh sát: Dừng lại !

1.Em gái sợ mẹ ghẻ phát hiện thì trốn ở đâu ?

A.Giường

B.Hang động

C.Màn cửa

D.Cửa sổ

E.Ghế

F.Tủ

11
24 tháng 2 2022

F nhé =)

24 tháng 2 2022

F

Đó là bài học mà Sarah - cô con gái nhỏ mười tuổi của tôi phải luôn mang thanhnẹp ở chân do một dị tật bẩm sinh - đã cho tôi. Hôm đó là một ngày mùa xuân tuyệt đẹp,Sarah vừa đi học về đã kể ngay cho tôi nghe về việc cô bé đã tham gia thi đấu trong ngàyhội thể thao ở trường.Nghĩ đến đôi chân của Sarah, tôi liền chuẩn bị ngay những lời an ủi để cô békhông nản lòng. Thế nhưng trước khi tôi kịp nói lời...
Đọc tiếp

Đó là bài học mà Sarah - cô con gái nhỏ mười tuổi của tôi phải luôn mang thanh
nẹp ở chân do một dị tật bẩm sinh - đã cho tôi. Hôm đó là một ngày mùa xuân tuyệt đẹp,
Sarah vừa đi học về đã kể ngay cho tôi nghe về việc cô bé đã tham gia thi đấu trong ngày
hội thể thao ở trường.
Nghĩ đến đôi chân của Sarah, tôi liền chuẩn bị ngay những lời an ủi để cô bé
không nản lòng. Thế nhưng trước khi tôi kịp nói lời nào, Sarah đã hào hứng: "Bố à, con
thắng đến hai cuộc đua!"
Tôi thật không thể tin được điều ấy! Và Sarah nói thêm: "Con có lợi thế hơn các
bạn khác bố ạ!"
À, thì ra là như thế. Tôi có thể tưởng tượng rằng Sarah đã được ưu tiên đứng trước
vạch xuất phát so với các bạn... hay một điều gì tương tự như thế. Thế nhưng, lại một lần
nữa cô bé lại nói trước: "Bố ơi, không phải con được xuất phát trước đâu nhé... lợi thế
của con là con luôn biết rằng mình phải cố gắng thật nhiều!"

(Trích Bài học tới trái tim - Stan Frager)

1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
2. Hãy đặt tên nhan đề cho văn bản trên.
3. Nêu công dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm trong câu văn in đậm.
4. Vì sao em bé Sarah lại thắng đến hai cuộc đua ở trường? Từ sự chiến thắng của em bé
Sarah, hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 câu) nêu bài học em rút ra được cho bản thân
mình.

1
1 tháng 12 2021

1. PHBĐ: MT + BC 

2. cô bé có lợi thế

"Vào buổi sáng thực hiện bài tập tôi quyết định tỏ ra khác biệt bằng cách mặc một bộ trang phục kỳ dị đến trường với bộ pijama kết hợp với áo thun dài tay trông tôi như thể vừa lăn ra khỏi giường ngủ khi đến trường tôi phát hiện ra rằng rất nhiều bạn cùng lớp cũng chọn cách tương tự họ sử dụng quần áo để biểu lộ cá tính hành lang trường đầy học sinh mặc quần áo quái lạ"             ...
Đọc tiếp

"Vào buổi sáng thực hiện bài tập tôi quyết định tỏ ra khác biệt bằng cách mặc một bộ trang phục kỳ dị đến trường với bộ pijama kết hợp với áo thun dài tay trông tôi như thể vừa lăn ra khỏi giường ngủ khi đến trường tôi phát hiện ra rằng rất nhiều bạn cùng lớp cũng chọn cách tương tự họ sử dụng quần áo để biểu lộ cá tính hành lang trường đầy học sinh mặc quần áo quái lạ"
                                                                       (Ngữ văn 6, tập 2)
câu 1 : " Tôi " trong đoạn trích trên đã lựa chọn sự khác biệt như thế nào?Theo em sự lhacs biệt đó vô nghĩa hay có nghĩa?
câu 2 : với câu mở đầu :"Tôi k muốn khác biệt vô nghĩa" , hãy viết tiếp 5-7 câu để hoàn thành một đoạn văn

0
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Hôm ấy, tôi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái sáu tuổi thì phát hiện ra ở mỗi ngăn túi là một đôi găng tay. Nghĩ rằng một đôi thôi cũng đủ giữ ấm tay rồi, tôi hỏi con vì sao con mang tới hai đôi trong túi áo. Con tôi trả lời: “ Con làm như vậy từ lâu rồi, mẹ. Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà không có găng. Nếu con mang thêm một đôi,...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Hôm ấy, tôi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái sáu tuổi thì phát hiện ra ở mỗi ngăn túi là một đôi găng tay. Nghĩ rằng một đôi thôi cũng đủ giữ ấm tay rồi, tôi hỏi con vì sao con mang tới hai đôi trong túi áo. Con tôi trả lời: “ Con làm như vậy từ lâu rồi, mẹ. Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà không có găng. Nếu con mang thêm một đôi, con có thể cho bạn mượn và tay bạn đó sẽ không bị lạnh.” (Theo Tuổi mới lớn, NXB trẻ)

a. Đoạn trích trên được kể với ngôi kể thứ mấy?

b. Chỉ ra một dấu ngoặc kép có trong đoạn trích và nêu công dụng của dấu ngoặc kép đó.

c. Em có đồng ý với cách làm của người con trong câu chuyện không? Vì sao?

d. Từ việc đọc nội dung đoạn trích, theo em, với lứa tuổi của mình em cần làm gì để giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình?

Câu 2: Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. (Đoạn văn có sử dụng 01 câu chủ đề, 01 dấu ngoặc kép. Gạch chân và chú thích rõ)

Câu 3: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc đoạn thơ sau:

1
1 tháng 3 2023

1.

a, Ngôi thứ nhất

b,  “Con làm như vậy từ lâu rồi, mẹ. Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà không có găng. Nếu con mang thêm một đôi, con có thể cho bạn mượn và tay bạn đó sẽ không bị lạnh.” 

Dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp

c, Em đồng ý vì đó là tình thương và sự giúp đỡ nhẹ nhàng, ân cần của cô bé.

d, 

Gợi ý cho em các ý:

MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận

TB: 
Những việc em cần làm để giúp đỡ các bạn gặp khó khăn:

+ Ủng hộ đồ dùng, quần áo, sách vở

+ Quyên góp tiền 

+ Đi từ thiện, đến thăm các bạn

...

Dẫn chưng:

Em có thể lấy dẫn chứng về 1 chuyến từ thiện em tham gia, chứng kiến...

Vai trò:

+ Giúp cho các bạn có cuộc sống tốt hơn

+ Thể hiện sự đồng cảm, yêu thương của em

+ Giúp cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn

KB: Khẳng định lại vấn đề

_mingnguyet.hoc24_

2.

Gợi ý cho em:

MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận

TB:

Em hãy kể về những việc em đã làm để bảo vệ môi trường?

Ý nghĩa của những hành động đó:

+ Giúp cho môi trường sạch sẽ hơn

+ Tạo nên tinh thần bảo vệ môi trường

+ Giúp cho cuộc sống ngày càng phát triển

...

KB: Khẳng định lại vấn đề

_mingnguyet.hoc24_

3.

Đoạn thơ nào em?

4 tháng 6 2018

ông bố giết người rồi xem lại cảnh đó nhằm tìm cách đối phó với nhân viên điều tra. Do vậy ông ta cũng có phản ứng như vậy

4 tháng 6 2018

Vì ông ấy vừa giết người 

Tình thế giống như trong bộ phim vì đc quay lại bởi camera

Truyện ngắn: Bức tranh của em gái tôi  PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Tìm hiểu về nhân vật người anh trước khi tài năng của em gái được phát hiện.1. Chú ý vào phần (1) của văn bản và cho biết: Trước khi tài năng của em gái được phát hiện, nhân vật “tôi” đã có hành động, lời nói,… như thế nào với người em?2. Những chi tiết vừa nêu cho thấy người anh thể hiện thái độ gì trước đam mê của người em?PHIẾU...
Đọc tiếp

Truyện ngắn: Bức tranh của em gái tôi

 

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:

 Tìm hiểu về nhân vật người anh trước khi tài năng của em gái được phát hiện.

1. Chú ý vào phần (1) của văn bản và cho biết: Trước khi tài năng của em gái được phát hiện, nhân vật “tôi” đã có hành động, lời nói,… như thế nào với người em?

2. Những chi tiết vừa nêu cho thấy người anh thể hiện thái độ gì trước đam mê của người em?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3:

Tìm hiểu về nhân vật người anh khi tài năng của em gái được phát hiện.

3. Chú ý vào phần (2), (3), (4) và cho biết: Khi tài năng của em gái được mọi người phát hiện, người anh đã có những phản ứng ra sao?

4. Các chi tiết đó cho thấy nhân vật “tôi” đã trở thành một người như thế nào?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4:

Tìm hiểu về nhân vật người anh khi được quan sát bức tranh đạt giải của em gái.

1. Đọc thầm đoạn số (5) trong SGK trang 69 và ghi lại các từ ngữ thể hiện tâm trạng của nhân vật “tôi” khi đứng trước bức tranh? Vì sao người anh lại có những tâm trạng đó?

2. Người anh đã nhận ra điều gì ở cô em gái? Người anh đã nhận ra điều gì ở bản thân mình?

 

0

tham khảo:

Giữa con người với con người luôn tồn tại một thứ tình cảm rất thiêng liêng và cao cả. Đó là tình thương. Cuộc sống sẽ trở nên tốt đẹp và hạnh phúc hơn khi có tình yêu thương giữa mỗi con người. Tình thương là nền tảng để làm bền vững và gắn bó hơn các cá nhân trong xã hội. Và câu chuyện " Những bàn tay cóng" sẽ là minh chứng rõ nét cho ta về điều này.

Truyện kể về một người mẹ, một hôm đang dọn sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái thì thấy trong  túi con có đến 2 đôi găng tay. Thắc mắc về vấn đề này, người mẹ hỏi con mình thì được con gái cho biết rằng cô bé mang thêm một đôi găng tay khác đi để cho những bạn không có găng tay mượn. Như vậy thì tay bạn sẽ không bị lạnh.

 Nhìn vào câu chuyện ta có thể thấy, ngay cả một cô bé còn rất nhỏ tuổi đã biết quan tâm và san sẻ khó khăn với những người xung quanh. Vậy tại sao ta lại không làm được như cô bé ? Suy cho cùng thì xã hội luôn cần tình thương bởi tình thương là sợi dây vô hình kết nối mọi người lại với nhau.Tình thương là tình cảm yêu thương, chia sẻ, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau để cùng sống và cùng tồn tại. Tình yêu thương trong xã hội được biểu hiện rất phong phú và đa dạng dưới nhiều hình thức. Có thể chỉ là một lời nói, có thể là những cử chỉ quan tâm, ân cần hay những hành động to lớn hơn. Tất cả được xuất phát từ tình thương, từ chữ tâm trong mỗi con người.

Cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn khi có tình yêu thương giữa mọi người với nhau. Đó không phải là thứ tình cảm quá vĩ đại, quá xa vời như nhiều người vẫn nghĩ. Đó chỉ là sự quan tâm, động viên, chia sẻ để có thể thấu hiểu nhau hơn. Mỗi chúng ta từ lúc sinh ra đã được đón nhận tình yêu thương của ba mẹ, được lớn lên trong tình yêu của mọi người. Hằng ngày chúng ta được chở che, bao bọc, được dạy dỗ, được rèn luyện. Ngay trong gia đình, tình thương yêu được biểu hiện một cách rõ nét và chân thực nhất. Và tình thương yêu giữa các thành viên với nhau trong gia đình là nền tảng của hạnh phúc. Bởi thế có nhiều người vẫn thường bảo rằng tình thương là hạnh phúc.

Thật hạnh phúc khi chúng ta được đón nhận tình yêu thương thật tâm từ người khác. Và còn hạnh phúc hơn nữa khi bản thân mình có thể san sẻ tình yêu của mình cho những người ở bên cạnh mình. Hạnh phúc được làm nên từ những điều bình dị và nhỏ nhoi trong cuộc sống.

Việc chia sẻ yêu thương cũng giống như việc chúng ta “cho” đi, rồi chúng ta sẽ được nhận lại. Là nhận lại được lời cảm ơn, nhận lại được cái nhìn đầy lòng biết ơn. Như vậy yêu thương không bao giờ là một chiều, có thể chúng ta không nhận lại điều chúng ta mong nhưng sẽ nhận lại được điều mà mình không ngờ tới.

Trong xã hội luôn có nhiều người kém may mắn hơn mình, họ thiếu thốn tình yêu, họ cần được cộng đồng giúp đỡ. Vậy tại sao những người có đầy đủ hạnh phúc, đầy đủ vật chất lại không thể giang tay sẵn sàng giúp đỡ họ. Có thể chúng ta giúp đỡ bằng tinh thần, có thể là vật chất; nhưng đó đều xuất phát từ tâm. Gặp một cụ già yếu ớt bán vé số ở nhà ga lúc xế chiều, có thể bạn đang vội vã lên tàu để kịp giờ về nhà, nhưng nếu bạn dừng lại một chút, mua cho bà một tấm vé, để bà vui, để bà có bữa cơm ăn. Chúng ta sẽ thấy được chuyến tàu trở về này ý nghĩa và hạnh phúc phải không?

 Một lần nữa ta có thể khẳng định câu chuyện  trên là một câu chuyện hay và có ý nghĩa.Mỗi người, mỗi ngày đều được nhận rất nhiều tình yêu thương từ người khác. Và tình thương cũng chính là một nét văn hóa cần phải gìn giữ và phát huy.

NHỮNG BÀN TAY CÓNG            Hôm ấy, tôi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái sáu tuổi thì phát hiện ra ở mỗi ngăn túi là một đôi găng tay. Nghĩ rằng một đôi thôi cũng đủ giũ ấm tay rồi, tôi hỏi con: “Vì sao con mang tới hai đôi găng tay trong túi áo?” Con tôi trả lời: “Con làm vậy từ lâu rồi. Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà không có găng tay. Nếu con mang thêm một đôi, con có thể cho bạn...
Đọc tiếp

NHỮNG BÀN TAY CÓNG

            Hôm ấy, tôi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái sáu tuổi thì phát hiện ra ở mỗi ngăn túi là một đôi găng tay. Nghĩ rằng một đôi thôi cũng đủ giũ ấm tay rồi, tôi hỏi con: “Vì sao con mang tới hai đôi găng tay trong túi áo?” Con tôi trả lời: “Con làm vậy từ lâu rồi. Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà không có găng tay. Nếu con mang thêm một đôi, con có thể cho bạn mượn và tay bạn sẽ không bị lạnh.”

                                                                         (Theo “Tuổi mới lớn”, NXB Trẻ, 2017)

 

Câu 1 (0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? 

Câu 2 (0.5 điểm): Xác định ngôi kể của đoạn trích?

Câu 3(1.0 điểm)  Ý nghĩa của  chi  tiết tiêu biểu:  người mẹ phát hiện ra “ ở mỗi ngăn túi là một đôi găng tay”. Và câu trả lời của đứa con : “Con làm vậy từ lâu rồi. Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà không có găng tay. Nếu con mang thêm một đôi, con có thể cho bạn mươn và tay bạn sẽ không bị lạnh. " là gì ? 

Câu 4 (1.0 điểm): Hãy tìm một số từ ngữ để chứng minh từ “tay” là từ đa nghĩa ?

Câu 5 (1.0 điểm): Hãy tìm một số từ ngữ để chứng minh từ “tay” là từ đa nghĩa ?

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

cac ban lam cau nao cung duoc

1
5 tháng 6 2023

1. PTBĐ chính là tự sự

2. Ngôi kể thứ ba.

3. Ý nghĩa của chi tiết tiêu biểu đó là sự lan tỏa yêu thương sâu sắc ý nghĩa đến từ một tâm hồn non nớt, một trái tim biết yêu thương của một cậu bé làm cho người đọc đáng suy nghẫm về bản thân mình.

4 + 5: tay ngang, bắt tay, bó tay, tay đua, tay nghề, tay lái, tay bắn,..

29 tháng 4 2017

Đáp án A

Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án A.

I đúng. Vì có 3 người chưa biết KG, đó là 5, 7, 8.

II đúng. Vì người 5, 9 luôn có kiểu gen đồng hợp; Người 8 có thể có kiểu gen đồng hợp hoặc dị hợp. → Có tối đa 7 người có kiểu gen dị hợp.

III đúng. Người số 7 có kiểu gen IAIO và 2/3Pp; Người số 8 có kiểu gen 2/3IBIO và Pp.

→ Sinh con có máu O = 1/2×1/3 = 1/6; Sinh con bị bệnh P = 1/3×1/2= 1/6. → Xác suất = 1/6×1/6 = 1/36.

IV đúng. Sinh con có máu B = 1/2×2/3 = 1/3; Sinh con không bị bệnh P = 5/6; Sinh con gái = 1/2.

→ Xác suất = 1/3×5/6×1/2 = 5/36.