K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2021

- Cơ thể chúng ta không thể tiêu hóa được xenlulôzơ vì không có enzyme xenlulaza để phân cắt xenlulôzơ.

- Vai trò:  Xenlulôzơ có tác dụng điều hòa hệ thống tiêu hóa, làm giảm hàm lượng mỡ, colesterol trong máu, tăng cường đào thải các chất cặn bã ra ngoài cơ thể.

21 tháng 4 2021

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) ... luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là CO2, mồ hôi, nước tiểu.

Các cơ quan bài tiết

– Hệ hô hấp thải loại CO2.

– Da thải loại mồ hôi.

– Hệ bài tiết nước tiểu thải loại nước tiểu.

-Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) ... luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

-Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là CO2, mồ hôi, nước tiểu.

-Thận và da.

16 tháng 12 2021

 Chúng có vai trò như nhiên liệu của cơ thể. Sự tiêu hoá chuyển hoá chúng thành một loại đường đơn giản gọi là glucose, được đốt cháy để cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Đó là nhóm chất A. carbohydrate. B. protein. C. calcium. D. chất béo

Vai trò chủ yếu là :

+ Tiết ra dịch mật giúp tiêu hoá lipit.

+ Khử các chất độc (lẫn lộn với chất dinh dưỡng) vào được trong mao mạch máu.

+ Điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định.

29 tháng 12 2020

Vai trò là

-tiết ra dịch mật tiêu hóa lipit

- Khử các chất độc lẫn lộn các chất dinh dưỡng vào trong mao mạch máu

-Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu ổn định

Like nha bn

1.Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.

2. Quá trình tiêu hoá bao gồm : ăn uống , đẩy thức ăn xuống ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân .

* Xem cụ thể ở SGK 

1. Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.

2.  thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng . Emzyme Amylase, Ptyalin trong nước bọt làm nhiệm vụ tiêu hóa 1 phần tinh bột. Sau đó, thức ăn được trộn lẫn với nước bọt, giúp thức ăn mềm và trơn hơn rồi được lưỡi đưa xuống họng và thực quản.  nghiền nát và sự trộn lẫn của bolus thu được với nước, axit, mật và các enzym trong dạ dày và ruột để phá vỡ các phân tử phức tạp thành các cấu trúc đơn giản ( biến đổi lí học và hoá học ) . Hệ tiêu hoá hấp thụ chất dinh dưỡng và tiêu hoá . Cuối cùng : Thải phân .

5 tháng 4 2017

Thức ăn có vai trò cung cấp chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể chúng ta.

21 tháng 2 2021

Vai trò của thức ăn: Cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết, đảm bảo quá trình phát triển; bên cạnh đó, thức ăn còn giúp bổ sung năng lượng cho các hoạt động, đáp ứng nhu cầu tiêu hóa mỗi khi có cảm giác đói, và quan trọng hơn là duy trì sự sống. thức ăn cung cấp chất đạm, chất béo,chất khoáng,vitamin,chất đường bột chất xơ.

21 tháng 2 2021

cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết, đảm bảo quá trình phát triển; bên cạnh đó, thức ăn còn giúp bổ sung năng lượng cho các hoạt động, đáp ứng nhu cầu tiêu hóa mỗi khi  cảm giác đói, và quan trọng hơn là duy trì sự sống. thức ăn cung cấp chất đạm, chất béo,chất khoáng,vitamin,chất đường bột chất xơ.

9 tháng 12 2019

 Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được.

Câu 1 : Quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường là nhờ sự phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan: hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn, bài tiết...

Câu 2 : Chúng ta phải :

+ Luyện tập thể dục mỗi ngày

+ Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng , nhằm tăng sức đề kháng , giúp cơ thể khoẻ mạnh

+ Không thức khuya .....

Câu 3 :

Thường xuyên làm tốt công tác vệ sinh, an toàn thực phẩm:

Không ăn thức ăn sống (trừ rau quả bóc vỏ được); chỉ ăn thức ăn được đun chín, ăn thức ăn còn nóng.

Rửa, để khô tất cả bát đĩa trước khi dùng, rửa tay sau khi tiếp xúc với phân và nguồn ô nhiễm trước khi ăn.

Chú ý thực phẩm dễ bị nhiễm như rau sống, cá khô, hải sản.

Vệ sinh nhà ăn, nhà bếp, nhà trẻ, nguồn nước.

Thực hiện tốt việc kiểm tra, giám sát vệ sinh tại các cơ sở chế biến, lưu thông lương thực, thực phẩm và đề nghị biện pháp xử lý kịp thời nếu vi phạm.

Giải quyết tốt vấn đề phân, rác, nước thải, diệt ruồi.

Câu 4 : nước tồn tại ở : Thể rắn , thể lỏng , thể khí 

8 tháng 11 2018

- Tiết ra dịch mật giúp tiêu hóa lipit.

    - Tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định.

    - Khử các chất độc lọt vào mao mạch máu cùng với chất dinh dưỡng có hại cho cơ thể.