Câu 4. Đặt dấu hai chấm, dấu phẩy và dấu chấm vào chỗ thích hợp trong câu dưới đây:
Vịt con đáp...
- Cậu đừng nói thế... chúng mình là bạn mà... GIÚP MÌNH VỚI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vậy đáp án đúng là:
Hai con rắn độc đang bò. Một con quay lại hỏi con kia:
- Tụi mình là rắn độc phải không?
- Đúng vậy, rất độc.
Con thứ nhất lại hỏi:
- Tụi mình có đúng là rắn độc thật không?
- Thật vậy, chúng ta là rắn độc. Chúng ta là loài rắn cực độc trên thế gian này. À mà sao cậu hỏi mãi về chuyện này thế?
- Vì tớ vừa mới cắn phải lưỡi xong !
c, Cá ơi, giúp tôi với! Thương tôi với!
- Dấu chấm than: dùng trong câu cầu khiến.
b, Con có nhận ra con không?
- Dấu hỏi chấm biểu thị câu hỏi.
(1) Ôi thôi, chú mày ơi(!)Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
(2) Con có nhận ra con không(?)
(3) Cá gì, giúp tôi với(!)Thương tôi với(!)
(4) Giời chòm hè(.)Cây cối um tùm(.)Cả làng thơm(.)
a. (1) Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. (Vì đây là câu cảm thán)
(2) Con có nhận ra con không? (Vì đây là câu nghi vấn)
(3) Cá gì, giúp tôi với! Thương tôi với! (Câu cảm thán)
(4) Giời chòm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. (Câu trần thuật)
Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với bạn :
- Chiến này, mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết một chữ nào ?
Chiến đáp :
- Thế bố cậu là bác sĩ răng, sao em bé của cậu lại chẳng có chiếc răng nào ?
Đáp án/:
- Các bạn mới được kết nạp vào Đội, đều là con ngoan trò giỏi.
Vịt con đáp:
- Cậu đừng nói thế, chúng mình là bạn mà.
Vịt con đáp :
- Cậu đừng nói thế..,. chúng mình là bạn mà.!..