1) Chia 19,8g Al(OH)3 lam 2 phan bang nhau:
Phan 1: Cho vao 200ml dd H2SO4 1M
Phan 2: Cho vao 50ml dd NaOH 1M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chia Zn(OH)2 thành hai phần bằng nhau \(\Rightarrow\)m\(Zn\left(OH\right)_2\)=9,9 gam
khi đó n\(Zn\left(OH\right)_2\) trong từng phần là 0,1 mol.
Phần 1: Zn(OH)2+H2SO4\(\rightarrow\)\(ZnSO_4+2H_2O\)
0,1 \(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\)0,1
m\(ZnSO_4\)=0,1*161=16,1g
Phần 2: Zn(OH)2+2NaOH\(\rightarrow\)\(Na_2ZnO_2\)+2H2O
0,075 \(\rightarrow\)0,15 0,075
Do NaOH hết.
\(\Rightarrow\)m\(Na_2ZnO_2\)=0,075*143=10,725
Vậy tổng muối thu đc là m=26,825g
\(n_{BaSO_4}=\frac{m}{M}=\frac{32,62}{233}=0,14mol\)
PTHH:
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
0,14 0,14 0,14 0,28 (mol)
Gọi \(V_{ddH_2SO_4}\)cần thêm là x
\(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{98}{98}=1mol\)
\(C^{\left(A\right)}_{M_{H_2SO_4}}=\frac{1}{1}=1M\)
\(n^{\left(A\right)}_{H2SO4}=C_M.V=1.x=xmol\)
\(n_{H2SO4}=C_M.V=2.0,4=0,8mol\)
\(C_{MX}=\frac{n}{V}=\frac{0,8+x}{0,4+x}\left(M\right)\)
\(n_X=C_{MX}.V\)
\(\Leftrightarrow0,14=\frac{0,8+x}{0,4+x}.0,1\)
\(\Leftrightarrow\frac{0,14}{0,1}=\frac{0,8+x}{0,4+x}\)
⇔0,08+0,1x=0,56+0,14x
⇔x=0,6(l)
Vậy cần thêm 0,6 l dung dịch
nCuSO4= 200/1000*1 = 0.2 mol
PTHH
2Al + 3CuSO4 = Al2(SO4)3 + 3Cu (1)
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu (2)
TH1 : hỗn hợp R chỉ gồm Cu
nCu= 21.2/64 = 0.33125 mol
gọi x,y là số mol của Fe, Al
ta có pt
56*x + 27*y = 13.9
x + 1.5*y = 0.2 mol
==>x=0.2710526316 mol
y=-0.04736842105 mol (loại)
TH2: trong R có Fe, Cu
gọi x, y, z là số mol của Fe pứ, Al, Fe dư
ta có 56*x+ y*27+ 56*z =13.9
x + 1.5*y = 0.2
0.2*64 + 56*z = 21.2
==> x=0.05
y=0.1==> %Al = 0.1*27/13.9*100=19.42%
z=0.15
a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)
Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol
=> nH+ = 0,6a mol
nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol
H+ + OH- ------> H2O
Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)
=>a= 0,2M
Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)
b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol
+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol
=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)
PTHH: H+ + OH- ------> H2O
Theo PT: nH+ = n OH- =0,2 mol<0,3 mol
Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.
c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)
Ta có: nH+ = n OH-
⇒0,3=1.V+0,5.2.V
⇔V=0,15
⇒ Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)
\(n_{OH^-}=0,2.1+0,2.1.2=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H^+}=V.2+V.1.2=4V\left(mol\right)\)
H+ + OH- --------> H2O (1)
Vì dung dịch A được trung hòa bởi 200 ml dd HNO3 1M
=>Dung dịch A có OH- dư sau phản ứng
\(n_{H^+}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
H+ + OH- dư --------> H2O
=> \(n_{OH^-\left(dư\right)}=n_{H^+\left(củaHNO3\right)}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_{OH^-\left(pứ\right)}=0,6-0,2=0,4\left(mol\right)\)
Từ (1) => \(n_{H^+}=n_{OH^-\left(pứ\right)}=0,4\left(mol\right)\)
=> 4V=0,4
=> V= 0,1 (lít)
Xem lại đề.
de dung ma