Viết 1 đoạn văn ngắn miêu tả cảm nhận của em về 1 bài ca dao đã học trong chương TRình Ngữ Văn 7 mà e thích nhất
N: K lấy trên mạng ạ !! Mng giúp e vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Cá không ăn muối cá ươn
Con cưỡng cha mẹ, trăm đường con hư
Bài ca dao đã nhắc nhở bổn phận làm con của mỗi người. Mỗi chúng ta đều cảm nhận được tình yêu thương mà cha mẹ đã dành cho mình, chúng ta tự biết mình phải sống, phải lao động và học tập như thế nào để không phụ công nuôi dưỡng, thương yêu của mẹ cha. Làm một người tốt, đó là sự trả ơn, là đạo hiếu lớn nhất mà mỗi người con có thể đền đáp cho những nỗi nhọc nhằn của cha mẹ.
Đáp án
- Cảm nghĩa về bài ca dao: “Công cha như núi ngất trời”
* Hai câu đầu: Khẳng định công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái:
- So sánh “công cha” với “núi”, “nghĩa mẹ” với “nước” - vừa cụ thể vừa trừu tượng làm nổi bật công cha nghĩa mẹ dành cho con cái là vô cùng lớn lao không thể đo đếm được.
- Sử dụng phép đối: “Công cha” – “Nghĩa mẹ” ; “Núi ngất trời” – “nước biển Đông” ⇒ Tạo cách nói truyến thống khi ca ngợi công lao cha mẹ trong ca dao
* Hai câu sau: Lời nhắn nhủ ân tình thiết tha về đạo làm con.
- “ Cù lao chín chữ” là thành ngữ Hán Việt -> tượng trưng cho công lao cha mẹ sinh thành, nuôi dưỡng dạy bảo con cái vất vả, khó nhọc nhiều bề.
- Khuyên những người con biết ghi lòng tạc dạ công ơn to lớn của cha mẹ.
CHỊUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUU BN ƠIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII
Ca dao dân ca là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng chúng ta từ thuở lọt lòng. Dòng sữa tinh thần ấy lan xa theo hương lúa, cánh cò, trầm bổng ngân nga theo nhịp chèo của con thuyền xuôi ngược, âu yếm thiết tha như lời ru của mẹ... như khúc hát tâm tình quê hương đã thấm sâu vào tâm hồn tuổi thơ mỗi người. Em nhớ mãi lời ru của bà của mẹ:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Lời ca dao tuy giản dị mà ý nghĩa thật lớn lao, nó ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ và nhắc nhở đạo làm con phải lấy chữ hiếu làm đầu.
Vẫn là thi pháp thường thấy trong ca dao, các tác giả dân gian dùng cách nói ví von để tạo ra hai hình ảnh cụ thể, song hành với nhau: Công cha đi liền với nghĩa mẹ. Không phải ngẫu nhiên mà cha ông ta mượn hình ảnh núi Thái Sơn và nước trong nguồn vô tận để so sánh với công lao nghĩa mẹ:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Cha mẹ sinh con ra, nuôi con mau lớn thành người. Tấm lòng cha mẹ dành cho con thật vô tận, nó chỉ có thể sánh với núi sông hùng vĩ trường cửu mà thôi. Công cha lớn lao như núi, cha thức khuya dậy sớm làm lụng vất vả lo cho con có cơm ăn áo mặc, học hành, khôn lớn thành người. Người cha như chỗ dựa tinh thần và vật chất cho con, cha nâng niu ôm ấp chăm chút cho con, ai có thể quên công lao trời biển ấy. Chín tháng mang nặng rồi đẻ đau, mẹ chắt chiu từng giọt sữa ngọt ngào nuôi con khôn lớn. Lúc con khỏe mạnh cũng như khi ốm đau lòng mẹ giành cho con: như biển Thái Bình dạt dào. Không có cha mẹ làm sao có chúng ta được: con có cha mẹ, không ai ở lỗ nẻ mà lên, tục ngữ đã dạy ta bài học đó. Câu ca dao đã nâng công lao của cha mẹ lên tầm kỳ vĩ sánh với vũ trụ, đất trời. Những hình ảnh tuy giản dị đơn sơ mà thấm đượm lòng biết ơn vô hạn của con cái với mẹ cha.
Công lao trời biển của cha mẹ sao kể hết bằng lời. Trong những dòng trữ tình hàm súc ấy ẩn chứa một chân lí ngàn đời, chân lí ấy phải được chuyển hoá thành hành động, hành động của lòng biết ơn:
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Ông cha ta dạy kẻ làm con phải: thờ mẹ kính cha phải giữ tròn phận sự của kẻ làm con. Đạo làm con phải làm tròn chữ hiếu. Hiếu ở đây là hiếu thuận, hiếu nghĩa, là cư xử làm sao cho kính trọng, yêu thương. Đó cũng là cách sống, cách thức làm người, lẽ sống của con người. Với cha mẹ phải thương yêu ngoan ngoãn vâng lời, lúc nhỏ thì chăm ngoan học giỏi, lớn lên trở thành người công dân tốt, đứa con hiếu thuận trong gia đình. Phải tuân theo những cách thức ứng xử hợp đạo lý. Hai chữ một lòng thế hiện niềm thuỷ chung, son sắt không thay đổi.
Luật gia đình của chúng ta ngày nay quy định bậc con cái phải có nghĩa vụ kính trọng cha mẹ, săn sóc cha mẹ khi già yếu chính là kế tục truyền thống tốt đẹp muôn đời của dân tộc ta uống nước nhớ nguồn. Những kẻ đi ngược lại đạo lý ấy thì sẽ không bao giờ tốt với ai hết, và dĩ nhiên kẻ ấy không bao giờ trở thành một công dân tốt cho xã hội. Những kẻ ấy nếu sống ở trên đời sẽ là những ung nhọt bệnh hoạn của gia đình, xã hội mà chúng ta thường gọi là bất nhân bất nghĩa.
Chúng ta được cha mẹ sinh ra để làm một con người, hãy sống cho xứng đáng là con người. Trên thực tế không phải ở mọi lúc, mọi nơi những đứa con giữ tròn đạo hiếu. Có biết bao cảnh con khinh rẻ cha mẹ, thậm chí đối xử tệ bạc với những người đã sinh ra và nuôi dưỡng mình. Những cách sống của những kẻ như vậy phải bị xã hội trừng trị. Bài ca dao đã đánh thức những kẻ đã và đang sống thiếu lương tri, đồng thời cũng như luồng ánh sáng chiếu rọi vào trái tim mỗi chúng ta - những đứa con.
Ngày nay chữ hiếu không chỉ dừng ở góc độ gia đình, rộng hơn là hiếu với dân, với nước. Có được như vậy mới nhằm xây dựng một xã hội lành mạnh, đẹp đẽ hơn, mà trước hết phải từ gia đình sống với nhau hiếu thuận có đạo đức.
Bài ca dao trên cũng như phần lớn các bài ca dao khác với nghệ thuận so sánh ví von, lời thơ cân xứng hài hoà, hình ảnh giản dị mà hàm xúc... đã nhằm nói lên được tình cảm gia đình sâu sắc. Tính truyền cảm, nội dung giáo dục mạnh mẽ đã làm cho nó sống mãi với chúng ta bao đời nay.
#Học tốt!!!
Chào mọi người! Tên tôi là Thảo. Hôm nay tôi đến đây để trình bày cho bạn về chương trình truyền hình yêu thích. Tôi rất thích xem phim hoạt hình. Và trong tất cả các bộ phim tôi đã xem, "Chòm sao của đom đóm" là một trong những bộ phim hoạt hình mà tôi thích nhất. Trong tiếng Việt nó được gọi là "Có thể ham đom đom" hoặc "Mo đôm đôm". Đó là một câu chuyện bi thảm về hai đứa trẻ trong chiến tranh. Nó được sản xuất từ Nhật Bản bởi studio Ghibli, đạo diễn và viết kịch bản bởi Takahata Isao. Nó được dựa trên một nover của Nosaka Akiyuki. Nó được viết như một lời xin lỗi với chị gái anh. Với tiếng Nhật, bộ phim này được hiểu như một truyền thuyết về sự tôn trọng. Phim là nền tảng lịch sử vào cuối thế chiến thứ hai từ Nhật Bản. Phim nói về một câu chuyện đau đớn nhưng chuyển đến tình cảm anh em của hai cô nhi viện: Seita và Setsuko. Họ đã mất mẹ sau vụ đánh bom khốc liệt của Không lực Hoa Kỳ đến thành phố Kobe trong khi cuộc chiến của cha họ đối với hải quân Nhật Bản. Vì vậy, Seita và Setsuko phải đấu tranh để tồn tại giữa nạn đói và sự chống cự tàn nhẫn của những người xung quanh (có quan hệ họ hàng). Họ phải sống trong hầm trú ẩn và thường ăn ếch và thằn lằn. Cuối cùng, Setsuko phải chết vì đói, hình ảnh miêu tả sự đau đớn và cái chết của cô bé có thể được xem như là những hình ảnh nhục nhã nhất trong lịch sử phim hoạt hình Nhật Bản. Khi tất cả mọi người, những người đã xem bộ phim này được yêu cầu, hầu hết trong số họ nói rằng họ đã khóc, và đó có tôi.That đưa tôi đến cuối của bài trình bày của tôi. Rất cảm ơn về sự chú ý của bạn! Họ phải sống trong hầm trú ẩn và thường ăn ếch và thằn lằn. Cuối cùng, Setsuko phải chết vì đói, hình ảnh miêu tả sự đau đớn và cái chết của cô bé có thể được xem như là những hình ảnh nhục nhã nhất trong lịch sử phim hoạt hình Nhật Bản. Khi tất cả mọi người, những người đã xem bộ phim này được yêu cầu, hầu hết trong số họ nói rằng họ đã khóc, và đó có tôi.That đưa tôi đến cuối của bài trình bày của tôi. Rất cảm ơn về sự chú ý của bạn! Họ phải sống trong hầm trú ẩn và thường ăn ếch và thằn lằn. Cuối cùng, Setsuko phải chết vì đói, hình ảnh miêu tả sự đau đớn và cái chết của cô bé có thể được xem như là những hình ảnh nhục nhã nhất trong lịch sử phim hoạt hình Nhật Bản. Khi tất cả mọi người, những người đã xem bộ phim này được yêu cầu, hầu hết trong số họ nói rằng họ đã khóc, và đó có tôi.That đưa tôi đến cuối của bài trình bày của tôi. Rất cảm ơn về sự chú ý của bạn!Vì vậy, Seita và Setsuko phải đấu tranh để tồn tại giữa nạn đói và sự chống cự tàn nhẫn của những người xung quanh (có quan hệ họ hàng). Họ phải sống trong hầm trú ẩn và thường ăn ếch và thằn lằn. Cuối cùng, Setsuko phải chết vì đói, hình ảnh miêu tả sự đau đớn và cái chết của cô bé có thể được xem như là những hình ảnh nhục nhã nhất trong lịch sử phim hoạt hình Nhật Bản. Khi tất cả mọi người, những người đã xem bộ phim này được yêu cầu, hầu hết trong số họ nói rằng họ đã khóc, và đó có tôi.That đưa tôi đến cuối của bài trình bày của tôi. Rất cảm ơn về sự chú ý của bạn!
dịch
Hello, everybody! My name is Thao. Today I am here to present to you about Favorite TV shows. I very watching cartoons. And of all the film I have seen, “Grave of the fireflies” is one in the cartoons which I most. In Vietnamese it’s called is “Can ham đom đom” or “Mo đom đom”. It’s a tragic story about two childents in the war. It’s made from Japan by Ghibli studio, directed and written by Takahata Isao. It is based on a nover of Nosaka Akiyuki. It’s written as a apologize to his sister. With Japanese, this film is understand as a fable about the respect. Film is been in historical background at the end of the seconds world war from Japan. Film tells a painful story but moving to brothers sentiment of two orphanages : Seita and Setsuko. They lost mother after a fierce bombing of American air force to Kobe city while their father combat for Japanese navy. So Seita and Setsuko must to struggle to exist between the famine and the resistance to merciless of surrounding people (that have their kinship). They have to live in a shelter-pit and often eat frogs and lizards. At the end, Setsuko have to die for hunger, pictures depict painfulness and the death of little girl can be considered as the most mournful film pictures in the cartoon Japan history. When everybody, who had seen this film are asked, most of them said they cried, and that have me.That brings me to the end of my presentation. Many thanks for your attention!
tk mk nhé