K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2019

P - 2Q = x^4 + 10x^3 + 23x^2 - 10x - 24

            = x^4 - x^3 + 11x^3 - 11x^2 + 34x^2 - 34x + 24x - 24

            = (x - 1)(x^3 + 11x^2 + 34x +24)

            = (x-1)(x^3+x^2+10x^2+10x+24x+24)

            = (x-1)(x+1)(x^2 + 10x + 24)

            => P - 2Q có x = 1 và x= -1 là nghiệm của pt

P - 2Q = x^4 + 10x^3 + 23x^2 - 10x - 24

            = x^4 - x^3 + 11x^3 - 11x^2 + 34x^2 - 34x + 24x - 24

            = (x - 1)(x^3 + 11x^2 + 34x +24)

            = (x-1)(x^3+x^2+10x^2+10x+24x+24)

            = (x-1)(x+1)(x^2 + 10x + 24)

            => P - 2Q có x = 1 và x= -1 là nghiệm của pt

18 tháng 3 2022

a. cậu thu gọn bằng cách dùng t/c kết hợp và giao hoán 

b. cậu thay từng giá vào biểu thức vừa được rút gọn để tìm

c. thì.... tớ ko biết

10 tháng 4 2020

dsssws

`@` `\text {dnv4510}`

`A)`

`P(x)+Q(x)=`\((2x^4+3x^2-3x^2+6)+(x^4+x^3-x^2+2x+1)\)

`= 2x^4+3x^2-3x^2+6+x^4+x^3-x^2+2x+1`

`= (2x^4+x^4)+x^3+(3x^2-3x^2-x^2)+2x+(6+1)`

`= 3x^4+x^3-x^2+2x+7`

`B)`

`P(x)+M(x)=2Q(x)`

`-> M(x)= 2Q(x) - P(x)`

`2Q(x)=2(x^4+x^3-x^2+2x+1)`

`= 2x^4+2x^3-2x^2+4x+2`

`-> 2Q(x)-P(x)=(2x^4+2x^3-2x^2+4x+2)-(2x^4+3x^2-3x^2+6)`

`= 2x^4+2x^3-2x^2+4x+2-2x^4-3x^2+3x^2-6`

`= (2x^4-2x^4)+2x^3+(-2x^2-3x^2+3x^2)+4x+(2-6)`

`= 2x^3-2x^2+4x-4`

Vậy, `M(x)=2x^3-2x^2+4x-4`

`C)`

Thay `x=-4`

`M(-4)=2*(-4)^3-2*(-4)^2+4*(-4)-4`

`= 2*(-64)-2*16-16-4`

`= -128-32-16-4`

`= -180`

`->` `x=-4` không phải là nghiệm của đa thức.

3 tháng 5 2023

thnk nha mik làm xong r

ha

21 tháng 5 2021

`M(x)=P(x)+Q(x)`

`=x^4-5x+2x^2+1+5x+x^2+5-3x^2+x^4`

`=2x^4+6`

Đặt `M(x)=0`

`<=>2x^4+6=0`

`<=>x^4=-3`(vô lý vì `x^4>=0`)

a) Ta có M(x)=P(x)+Q(x)

                     =(\(x^4-5x+2x^2+1\))+(\(5x+x^2+5-3x^2+x^4\))

                     =\(x^4-5x+2x^2+1\)+\(5x+x^2+5-3x^2+x^4\)

                     =(\(x^4+x^4\))+(-5x+5x)+(\(2x^2\)+\(x^2\)-\(3x^2\))+(1+5)

                     =\(2x^4\)+6

Vậy M(x)=\(2x^4+6\)

b)Vì 2x\(^4\)\(\ge\) 0 với \(\forall\) x

  nên \(2x^4+6\)  \(\ge\)0 với \(\forall\)x

\(\Rightarrow\)M(x) \(\ge\) 0 với \(\forall\) x

Vậy M(x) vô nghiệm

1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZCmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)104. Tìm đa thức P(x)...
Đọc tiếp

1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]
f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.
Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ
2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZ
CmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.
3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.
Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)10
4. Tìm đa thức P(x) dạng x5+x4−9x3+ax2+bx+cx5+x4−9x3+ax2+bx+c biết P(x) chia hết cho (x-2)(x+2)(x+3)
5. Tìm đa thức bậc 3 có hệ số cao nhất là 1 sao cho P(1)=1; P(2)=2; P(3)=3
6. Cho đa thức P(x) có bậc 6 có P(x)=P(-1); P(2)=P(-2); P(3)=P(-3). CmR: P(x)=P(-x) với mọi x
7. Cho đa thức P(x)=−x5+x2+1P(x)=−x5+x2+1 có 5 nghiệm. Đặt Q(x)=x2−2.Q(x)=x2−2.
Tính A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5)A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5) (x1,x2,x3,x4,x5x1,x2,x3,x4,x5 là các nghiệm của P(x))

1
4 tháng 5 2022

a, P(x)=5x3+x2-3x+7

Q(x)=-5x3-x2+4x-5(đã thu gọn-bn tự trình bày nha)

b,P(x)=5x3+x2-3x+7

  + 

   Q(x)=-5x3-x2+4x-5

   M(x)=               x-2

P(x)= 5x3 +x2  -3x+7

-

Q(x)=-5x3 - x2 + 4x-5

N(x)=10x3+2x2-7x+12

c, x-2=0

       x=0+2

       x=2

=>Nghiệm bằng 2.

9 tháng 5 2022

P(x) = \(-x^4-5x^3-6x^2+5x-1\)

Q(x) = \(x^4+5x^3+6x^2-2x+3\)

M(x) = P(x) + Q(x)

    \(-x^4-5x^3-6x^2+5x-1\)

+

       \(x^4+5x^3+6x^2-2x+3\)

     ------------------------------------

                                    \(3x+2\)

Vậy : M(x) = 3x + 2

Nghiệm của M(x) : 3x + 2 = 0

                               3x       = -2

                                 x       = \(-\dfrac{2}{3}\) 

a) \(P\left(x\right)=x^4-5x^3-1-6x^2+5x-2x^4\)

     \(P\left(x\right)=\left(x^4-2x^4\right)-5x^3-1-6x^2+5x\)

     \(P\left(x\right)=-x^4-5x^3-1-6x^2+5x\)

     \(P\left(x\right)=-x^4-5x^3-6x^2+5x-1\)

 

     \(Q\left(x\right)=3x^4+6x^2+5x^3+3-2x^4-2x\)

     \(Q\left(x\right)=\left(3x^4-2x^4\right)+6x^2+5x^3+3-2x\)

     \(Q\left(x\right)=x^4+6x^2+5x^3+3-2x\)

     \(Q\left(x\right)=x^4+5x^3+6x^2-2x+3\)

b) Ta có \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)

        \(\begin{matrix}\Rightarrow P\left(x\right)=-x^4-5x^3-6x^2+5x-1\\Q\left(x\right)=x^4+5x^3+6x^2-2x+3\\\overline{P\left(x\right)+Q\left(x\right)=0+0+0+3x+2}\end{matrix}\)

Vậy \(M\left(x\right)=3x+2\)

Cho \(M\left(x\right)=0\)

hay \(3x+2=0\)

       \(3x\)       \(=0-2\)

       \(3x\)        \(=-2\)

          \(x\)        \(=-2:3\)

          \(x\)         \(=\dfrac{-2}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{-2}{3}\) là nghiệm của đa thức \(M\left(x\right)\)

 

a) P(x)+Q(x)=x3+3x2+3x-2-x3-x2-5x+2

                   =\(2x^2-2x\)

b)P(x)-Q(x)=(x3+3x2+3x-2)-(-x3-x2-5x+2)

                  =x3+3x2+3x-2+x\(^3\)+x\(^2\)+5x-2

                 =\(2x^3+4x^2+8x-4\)

c) Ta có H(x)=0

\(\Rightarrow\)\(2x^2-2x\)=0

\(\Rightarrow\)2x(x-1)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là 0;1