K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2019

Chọn đáp án: B

9 tháng 5 2018

Trong giao tiếp những câu như: "Anh ăn cơm chưa?", "Cậu đọc sách đấy à?" không nhằm để hỏi mà dùng để chào hỏi. Mối quan hệ của người nói và người nghe ở đây gần gũi và thân thiện.

25 tháng 3 2020

- Những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Trong trường hợp này, câu nghi vấn dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen.

- Trong những trường hợp trên, quan hệ giữa người nói và người nghe thường là quan hệ xã giao.

17 tháng 1 2018

Những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?", "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Trong trường hợp này, câu nghi vấn dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen.
Trong những trường hợp trên, quan hệ giữa người nói và người nghe thường là quan hệ xã giao.

Chúc pạn hok tốt!!!

17 tháng 1 2018

Những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Trong trường hợp này, câu nghi vấn dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen.
Trong những trường hợp trên, quan hệ giữa người nói và người nghe thường là quan hệ xã giao.

9 tháng 1 2019
  • Những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Trong trường hợp này, câu nghi vấn dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen.
  • Trong những trường hợp trên, quan hệ giữa người nói và người nghe thường là quan hệ xã giao.
9 tháng 1 2019

Những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Trong trường hợp này, câu nghi vấn dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen.

Trong những trường hợp trên, quan hệ giữa người nói và người nghe thường là quan hệ xã giao.

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:...Những bữa cơm độn sắn, độn khoai trong mùa giáp hạt đó là chuyện thường xuyên. Ba anh em tôi luôn được bố mẹ nhường phần cơm. Bố mẹ ăn phần sắn và khoai lang, chúng tôi cứ vô tư ăn ngon lành. Và những bữa cơm như thế, bố mẹ luôn ngồi đầu nồi, nhiều hôm tôi thấy bố mẹ thở dài. Hai đứa em tôi không để ý đến những hành động đó. Trong...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
...Những bữa cơm độn sắn, độn khoai trong mùa giáp hạt đó là chuyện thường xuyên. Ba anh em tôi luôn được bố mẹ nhường phần cơm. Bố mẹ ăn phần sắn và khoai lang, chúng tôi cứ vô tư ăn ngon lành. Và những bữa cơm như thế, bố mẹ luôn ngồi đầu nồi, nhiều hôm tôi thấy bố mẹ thở dài. Hai đứa em tôi không để ý đến những hành động đó. Trong bữa cơm, thường có một bát mắm tôm đồng, hoặc sang hơn có them bát sườn lợn được mẹ băm thật nhỏ và kho thật mặn. 1 nồi canh rau tập tàng. Ôi! Chỉ đơn sơ vậy thôi, mà anh em tôi thấy ngon biết mấy. Những mùa giáp hạt, vai mẹ lại gầy đi vì những đêm thức trắng, trằn trọc với viết bao lo lắng. Tóc bố ngày một bạc thêm như thể có khói thuốc trên đầu. Anh em tôi cứ thế lớn lên trên đôi vai gầy của mẹ. Bây giờ ngồi ôn lại những kỉ niệm, ôn lại những mùa giáp hạt, trong lòng không khỏi cảm thấy rưng rưng. Quê tôi (Quảng Ngãi) không còn cảnh phải ăn cơm độn sắn khoai. Nhưng tôi vẫn nhớ lắm những mùa giáp hạt... (Trích Mùa Giáp hạt..., Nguyễn Trung Thành, Báo Giáo Dục và Thời đại)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? Đoạn văn trên gợi em nhớ đến văn bản nào đã học trong học kì 2 - văn 9.
Câu 2: Hãy đặt một nhan đề cho văn bản trên.
Câu 3: Xác định và gọi tên một thành phần biệt lập có trong đoạn văn
Câu 4: Trong văn bản trên, tác giả thể hiện tư tưởng tình cảm gì với gia đình?

0
4 tháng 8 2017

- Các câu (2), (3) là những câu rút gọn.

- Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ.

- Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

24 tháng 1 2022

b) Aưn quả nhớ kẻ trồng cây