cho em xin gửi câu hỏi đầu tiên trong box địa
cuộc cách mạng trắng đã giải quyết một số vấn đề lương thực của ấn độ .cuộc cách mạng trắng là nuôi con vật gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. C
2. B (Cách mạng trắng là cm sữa, sữa là thực phẩm)
3. B
4. A
5. C
6 .B
Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp với những biện pháp cơ giới hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa và những biện pháp lai tạo giống mới, chống sâu bệnh đã khắc phục nạn thiếu lương thực và thực phẩm ở nhiều quốc gia.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án C
Trong lĩnh vực công nghệ sinh học với những đột phá phi thường trong công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh,… dẫn tới “cách mạng xanh”trong nông nghiệp với những giống lúa mới có năng suất cao, chịu bệnh tốt. Nhờ những thành tựu này, năng suất lao động cao giải quyết được vấn đề lương thực cho con người
Trong lĩnh vực công nghệ sinh học với những đột phá phi thường trong công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh,… dẫn tới “cách mạng xanh”trong nông nghiệp với những giống lúa mới có năng suất cao, chịu bệnh tốt. Nhờ những thành tựu này, năng suất lao động cao giải quyết được vấn đề lương thực cho con người.
Bạn tham khảo nhé!
- Cách mạng xanh là một thuật ngữ dùng để mô tả sự chuyển đổi nền nông nghiệp trên khắp thế giới đã dẫn đến các gia tăng đáng kể sản lượng nông nghiệp giữa thập niên 1940 và thập niên 1960.
- Cách mạng trắng là cuộc cách mạng được tiến hành trong nghành chăn nuôi,sản xuất sữa trâu làm lương thực chính cho người dân.
-
Ấn Độ là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á: GDP đạt 477 tỉ USD, tỉ lệ gia tăng 5,88% và GDP/người là 460 USD.
- Về công nghiệp:
+ Công nghiệp có nhiều ngành đạt trình độ cao, giá trị sản lượng công nghiệp đứng hàng thứ 10 trên thế giới.
+ Phát triển nền công nghiệp hiện đại gồm các ngành công nghiệp chính:công nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng...và các ngành công nghiệp nhẹ. Nổi tiếng nhất là công nghiệp dệt với hai trung tâm chính là Côn-ca-a và Mum-bai.
+ Phát triển các ngành công nghệ cao, tinh vi, chính xác (điện tử, máy tính..)
- Về nông nghiệp:
+ Không ngừng phá triển, cuộc ‘‘cách mạng xanh’’ và ‘‘cách mạng trắng’’ đã mang lại nhiều thành tựu lớn, giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân.
- Về dịch vụ: phát triển, chiếm 48% trong tổng GDP.
Tham khảo
Cuộc cách mạng xanh có thể được định nghĩa là một khoảng thời gian trong lịch sử loài người, nơi những tiến bộ trong công nghệ nông nghiệp cho phép gia tăng sản xuất nông nghiệp toàn cầu.
Cách mạng trắng là một chương trình phát triển nông thôn liên quan đến các sản phẩm sữa.
Ấn Độ là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á: GDP đạt 477 tỉ USD, tỉ lệ gia tăng 5,88% và GDP/người là 460 USD.
- Về công nghiệp:
+ Công nghiệp có nhiều ngành đạt trình độ cao, giá trị sản lượng công nghiệp đứng hàng thứ 10 trên thế giới.
+ Phát triển nền công nghiệp hiện đại gồm các ngành công nghiệp chính:công nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng...và các ngành công nghiệp nhẹ. Nổi tiếng nhất là công nghiệp dệt với hai trung tâm chính là Côn-ca-a và Mum-bai.
+ Phát triển các ngành công nghệ cao, tinh vi, chính xác (điện tử, máy tính..)
- Về nông nghiệp:
+ Không ngừng phá triển, cuộc ‘‘cách mạng xanh’’ và ‘‘cách mạng trắng’’ đã mang lại nhiều thành tựu lớn, giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân.
- Về dịch vụ: phát triển, chiếm 48% trong tổng GDP.
Câu 22: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì?
A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.
B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản.
C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân.
D. Lật đổ chế độ Nga hoàng
Câu 23: “Giống như mặt trời chói lọi... chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bị áp bức bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có một cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”. Nhận định trên của Hồ Chí Minh đề cập đến cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng tư sản Pháp. B. Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
C. Cách mạng tư sản Anh. D. Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam (năm 1945).
Câu 24: Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã thực hiện chính sách gì?
A. Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường. B. Thực hiện Chính sách mới.
C. Thực hiện Chính sách kinh tế mới. D. Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mĩ La-tinh.
Câu 25: Trong những năm 1923-1929, Mĩ nắm bao nhiêu phần trăm trữ lượng vàng thế giới?
A. 40% trữ lượng vàng. B. 50% trừ lượng vàng,
C. 60% trữ lượng vàng. D. 70% trữ lượng vàng.
Câu 26: Vì sao Nhật bản tiến hành xâm lược, bành trướng ra bên ngoài?
A. Nhật chưa có thuộc địa.
B. Nhật tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình.
C. Nhật thiếu nguyên liệu và thị trường thị trường tiêu thụ hàng hóa.
D. Nhật muốn làm bá chủ thế giới.
Câu 27: Giới cầm quyền Nhật Bản đã thực hiện biện pháp gì để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A. Thực hiện chính sách cải cách quy mô lớn trên toàn nước Nhật.
B. Khôi phục các ngành công nghiệp quan trọng và giải quyết nạn thấ nghiệp cho người dân.
C. Thực hiện chính sách quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.
D. Tham khảo và vận dụng Chính sách mới của Mĩ.
Câu 28.Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?
A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.
B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.
C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.
D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.
Câu 29. Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì?
A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh.
B. Câu kết với các đế quốc khác đẻ xâu xé Trung Quốc.
C. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.
D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản.
Câu 30. Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty độc quyền
B. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
C. Đức muốn thực hiện chính sách bành trướng của mình
D. Thái tử Áo – Hung bị phần tử khủng bố Xéc-bi ám sát
Câu 31. Tại sao gọi là cuộc chiến tranh thế giới?
A. Chiến tranh xảy ra giữa các nước đế quốc.
B. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng trong chiến tranh.
C. Chiến tranh trên quy mô lớn với sự tham gia của nhiều nước trên thế giới.
D. Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản.
khu vực Nam á sự phân bố dân cư ko đều vì
đại hình núi non hiểm trở như núi Hi-MA-lay-a phía tây bắc Ấn Độ và nội địa độ cao do nằm sâu trong lục đại nên khí hậu nóng,khô hạn ,ít mưa
phía đông bắc và đồng bằng ấn hằng có mật độ dân số cao,địa hình khí hậu thuận lời
Cách mạng Xanh
Cách mạng Xanh có hai nội dung quan trọng hỗ trợ và bổ sung cho nhau là tạo ra những giống mới và năng suất cao chủ yếu là cây lương thực và sử dụng tổ hợp các biện pháp kỹ thuật để phát huy khả năng của các giống mới.
Cuộc Cách mạng Xanh được bắt đầu ở Mêhico cùng với việc hình thành một tổ chức nghiên cứu quốc tế là: "Trung tâm quốc tế cải thiện giống ngô và mì CIMMYT và Viện nghiên cứu quốc tế về lúa ở Philippin - IRRI VÀ Ở ẤN ĐỘ - IARI".
ấn Ðộ, từ một nước luôn có nạn đói kinh niên, không sao vượt qua ngưỡng 20 triệu tấn lương thực, thành một đất nước đủ ăn và còn dư để xuất khẩu với tổng sản lượng kỷ lục là 60 triệu tấn/năm. Năm 1963, do việc nhập nội một số chủng lúa mì mới của Mêhico và xử lý chủng Sonora 64 bằng phóng xạ đã tạo ra Sharbati Sonora, hàm lượng protein và chất lượng nói chung tốt hơn cả chủng Mêhico tuyển chọn. Ðây là một chủng lúa mì lùn, thời gian sinh trưởng ngắn. Sản lượng kỷ lục của lúa mì ở ấn Ðộ là 17 triệu tấn vào những năm 1967 - 1968. Ngoài ra, những loại cốc khác, nhờ tạo giống mới cũng đã đưa đến năng suất kỷ lục. Bajra, một chủng kê có năng suất ổn định 2500 kg/ha, ngô cao sản năng suất 5000 - 7300 kg/ha. Lúa miến (Sorga) năng suất 6000 - 7000 kg/ha với những tính ưu việt như chín sớm hơn, chống chịu sâu bệnh tốt hơn hẳn so với các chủng địa phương. Ðặc biệt lúa gạo, trồng trên diện tích rộng ở ẤN ĐỘ - TRÊN 35 TRIỆU HA, NHƯNG NĂNG suất trung bình chỉ đạt 1,1 tấn/ha. Với Cách mạng Xanh, giống IR8 đã tạo ra năng suất 8 - 10 tấn/ha.
Một điều đáng lưu ý là Cách mạng Xanh ở ẤN ĐỘ KHÔNG NHỮNG ÐEM ÐẾN CHO NGƯỜI dân những chủng cây lương thực có năng suất cao, mà còn cải thiện chất lượng dinh dưỡng của chúng gấp nhiều lần. Ví dụ chủng Sharbati hạt vừa to, vừa chắc, chứa 16% protein, trong đó 3% là lizin. Do tiếp tục cải tiến và tuyển lựa giống nên có nơi chủng này đã cho 21% protein.
Như vậy, Cách mạng Xanh đã tạo ra những thành tựu lớn trong sản xuất lương thực của thế giới. Bên cạnh đó, Cách mạng Xanh vẫn tiềm ẩn những hạn chế như yêu cầu vốn lớn để đầu tư cho sản xuất, sử dụng nhiều loại phân bón có thể làm tăng mức độ ô nhiễm khu vực canh tác nông nghiệp, sử dụng đại trà giống mới làm giảm dự trữ các nguồn gen về cây lương thực.
Tiếp đó, Chính phủ Ấn Độ đề ra cuộc cách mạng Trắng để lo nguồn sữa cho người dân. Chính phủ trợ giá cho người chăn nuôi để đảm bảo ngay cả những người nghèo nhất cũng có thể được uống 1 lít sữa/ngày. Tại Thủ đô New Delhi và các thành phố lớn, chỉ cần đi bộ không quá 100m ta có thể gặp một trạm sữa. Đêm đêm, sữa từ nhà máy được chở bằng xe chuyên dụng đến những thùng chứa ngầm dưới đất. Người dân mang bình đến trạm mua sữa tựa như mua xăng!
Đáp án A
Nhờ thành tựu của cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp, từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực cho gần 1 tỉ người và bắt đầu xuất khẩu.
Cách mạng trắng được thực hiện ngay sau khi cuộc cách mạng xanh lần một kết thúc. Chính phủ Ấn Độ đã phát động một chương trình chăn nuôi bò sữa được gọi là Operation Flood (OF) 1971-1996 nhằm tổ chức các nhà sản xuất ở nông thôn thành các hợp tác xã, để họ có một thị trường đảm bảo, giá cả có lợi. Năm 1989, Chính phủ Ấn Độ còn phát động chương trình Technology Mission on Dairy Development (TMDD) phối hợp chương trình đầu vào và đầu ra cho ngành chăn nuôi bò sữa nhằm nâng cao năng suất sản xuất sữa. Để bảo hộ sản xuất sữa trong nước trước sức mạnh cạnh tranh của thị trường thế giới, Chính phủ đã áp dụng thuế nhập khẩu cao, các hàng rào thuế quan, hạn chế định lượng nhập khẩu và xuất khẩu, các quy định cấp phép nghiêm ngặt. Kết quả Ấn Độ trở thành nước sản xuất sữa lớn nhất thế giới với số lượng lên đến 500 triệu bò sữa. Phong trào chăn nuôi bò sữa của các hợp tác xã đã lan rộng khắp toàn quốc với 125.000 ngôi làng của 180 huyện ở 22 bang.
đây chỉ là câu hỏi đầu năm nên ai trả lời cũng được mình tick nha