Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến(M C BC)
Chứng minh: Diện tích tam giác ABM bằng diện tích tam giác ACM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Sửa đề: BC=10cm và ΔABC vuông tại A
\(AC=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot8=3\cdot8=24\left(cm^2\right)\)
b: Kẻ AH vuông góc BC
\(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BM\)
\(S_{ACM}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot CM\)
mà BM=CM
nên \(S_{ABM}=S_{ACM}\)
a) Do tam giác ABC là tam giác đều nên .
Theo định lý côsin trong tam giác ABM ta có:
b) Theo định lý sin trong tam giác ABM ta có:
c) Ta có: BM + MC = BC nên MC = BC – BM = 6 - 2 = 4 cm.
Gọi D là trung điểm AM.
Áp dụng công thức độ dài đường trung tuyến trong tam giác ta có:
Kẻ AH vuông góc với BC
Ta có: SABM=BM×AH2 ; SACM=CM×AH2
Vì CM=BM nên CM×AH2 =BM×AH2
=> Diện tích 2 tam giác ABM và ACM = nhau
+) Xét tam giác \(ABN\) và tam giác \(ABC\)
2 tam giác chung cạnh \(AB\); chung chiều cao hạ từ \(A\) vuông góc với cạnh \(BC\); cạnh \(BN=\frac{2}{3}\) cạnh \(BC\)
\(\Rightarrow\) diện tích tam giác \(ABN=\frac{2}{3}\) diện tích tam giác \(ABC\)
\(\Rightarrow\) diện tích tam giác \(ABN\) bằng \(340,2\times\frac{2}{3}=226,8\left(cm^2\right)\)
+) Xét tam giác \(AMN\) và tam giác \(ABN\)
2 tam giác chung cạnh \(AN\) ; chung chiều cao hạ từ \(A\) vuông góc với cạnh \(BC\) ; cạnh \(MN=\frac{1}{2}\) cạnh \(BN\)
\(\Rightarrow\) diện tích tam giác \(AMN=\frac{1}{2}\) diện tích tam giác \(ABN\)
\(\Rightarrow\) diện tích tam giác \(AMN\) bằng \(226,8\times\frac{1}{2}=113,4\left(cm^2\right)\)
đáp số : \(113,4cm^2\)
a) Diện tích tam giác ABC là:
\(\text{12 *10 :2= 60 (cm2)}\)
b) Diện tích tam giác AMB là:
\(\text{12 : 2 * 10 :2= 30 (cm^2)}\)
Diện tích tam giác AMC là:
\(\text{12 : 2 *10 :2= 30 (cm^2)}\)
Đáp số: a) 60 cm2
b) Bằng nhau
Ta kẻ AHAH vuông góc với BCBC
Ta có : SΔABM=BM×AH2SΔABM=BM×AH2
SΔACM=CM×AH2SΔACM=CM×AH2
Do CM=BMCM=BM
⇒ΔABM=ΔACM⇒ΔABM=ΔACM → đpcm .
Từ A kẻ đường thẳng AH vuông góc với BC ( H thuộc BC )
Ta có : \(S_{ABM}=\frac{1}{2}\cdot BM\cdot AH\)(1)
và \(S_{ACM}=\frac{1}{2}\cdot MC\cdot AH\)(2)
Mặt khác ta có AM là đường trung tuyến
=> \(BM=MC\)(3)
Từ (1), (2) và (3) ta có : \(S_{ABM}=S_{ACM}\left(đpcm\right)\)