K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2018

Nguyệt thực

22 tháng 12 2018

nhật thực 

1 tháng 5 2019

Hiện tượng nguyệt thực dễ quan sát hơn vì nó thường diễn ra lâu hơn, trên 1 vùng rộng hơn trên Trái Đất, mặt khác nó có thể quan sát dễ dàng bằng mắt thường mà không gây hại mắt.

19 tháng 10 2016

nguyệt thực kéo dài lâu hơn do bóng của trái đất khá lớn so với mặt trăng.

22 tháng 10 2021

hiện tượng nguyệt thực xảy ra vào ban đêm

đúng thì tick nhé

 

22 tháng 10 2021

Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật và hứng được trên màn chắn.

- Khác nhau:

+ Ảnh ảo tạo bởi gương phảng lớn bằng vật.

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

  
28 tháng 12 2021

Nhật thực xảy ra khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất vao ban ngay bị mặt trăng che khuất.

Nguyệt thực xảy ra khi ánh sáng mặt trăng chiếu sáng xuống trái đất vào ban đêm bị trái đất che khuất ánh sáng từ mặt trời chiếu sáng đến mặt trăng.

28 tháng 12 2021

Em tham khảo:

-Hiện tượng nhật thực xảy ra vào ban ngày khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng và Mặt Trăng ở giữa Mặt Trời và Trái Đất thì trên Trái Đất xuất hiện hiện tượng bóng tối và bóng nửa tối

+Đứng ở chỗ bóng tối của Trái Đất ta không nhìn thấy Mặt Trời ta gọi đó là hiện tượng nhật thực toàn phần

+Đứng ở chỗ bóng nửa tối của Trái Đất ta nhìn thấy một phần Mặt Trời ta gọi đó là hiện tượng nhật thực một phần

-hiện tượng nguyệt thực xảy ra vào ban đêm khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng. Khi đó Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, Mặt Trăng sẽ không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời. Đứng trên Trái Đất ta không nhìn thấy được Mặt Trăng. Ta gọi đó là hiện tượng nguyệt thực

18 tháng 3 2018

- Hiện tượng nhật thực là lúc Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng cùng thẳng hàng theo thứ tự: Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng.

- Điều khiển khung nhìn phần mềm:

+ Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.

+ Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát Hệ Mặt Trời.

4 tháng 5 2018

- Hiện tượng nhật thực là lúc Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng cùng thẳng hàng theo thứ tự: Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng.

- Điều khiển khung nhìn phần mềm:

+ Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.

+ Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát Hệ Mặt Trời.

Đúng Bình luận Báo cáo sai phạm
3 tháng 1 2022
Hiện tượng nhật thực thường xảy ra khi Mặt Trăng che khuất một phần hay hoàn toàn Mặt Trời. Điều này diễn ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất phải nằm trên một đường thẳng hoặc gần thẳng đồng thời Mặt Trăng đi qua giữa Mặt Trời và Trái Đất. phân loại các hiện tượng nhật thực  
3 tháng 1 2022

Nhật thựcKhi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. 
Nguyệt thựcKhi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

Câu 1 Hiện tượng nhật thực là hiện tượng  xảy ra vào  lúc  nào?Câu 2 Hiện tượng nguyệt  thực là hiện tượng  xảy ra vào  lúc  nào?Câu 3. Vì sao ta nhìn thấy một vật?Câu 4. Chiếu một tia sáng lên một bề mặt phẳng phản xạ ánh sáng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Tìm giá trị góc tới?Câu 5. Chiếu tia tới SI đến mặt phản xạ của một gương phăng cho tia phản xạ IR. Hỏi góc...
Đọc tiếp

Câu 1 Hiện tượng nhật thực là hiện tượng  xảy ra vào  lúc  nào?

Câu 2 Hiện tượng nguyệt  thực là hiện tượng  xảy ra vào  lúc  nào?

Câu 3. Vì sao ta nhìn thấy một vật?

Câu 4. Chiếu một tia sáng lên một bề mặt phẳng phản xạ ánh sáng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Tìm giá trị góc tới?

Câu 5. Chiếu tia tới SI đến mặt phản xạ của một gương phăng cho tia phản xạ IR. Hỏi góc phản xạ là bao nhiêu  nếu góc tới có giá trị 500?

Câu 6. Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng  có đặc điểm gì?

Câu 7.  Đặt mũi tên thẳng AB  dài 3cm song song gương phẳng, trước gương phẳng, ta thu được ảnh của AB có đặc điểm gì?

Câu 8. Chiếu tia tới SI đến mặt phản xạ của một gương phăng cho tia phản xạ IR. Hỏi góc tới  là bao nhiêu  nếu góc phản xạ có giá trị 450?

Câu 9. Chiếu một tia sáng lên một bề mặt phẳng phản xạ ánh sáng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc bao nhiêu nếu biết  giá trị góc tới là 300?

Câu10. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm gì?

Câu 11 Người ta sử dụng gương cầu lồi để làm kính chiếu hậu trên xe ô tô, xe gắn máy vì sao?

Câu 12 Đặt mũi tên thẳng AB  dài 4cm vuông góc với gương phẳng, trước gương phẳng,ta thu được ảnh của AB có đặc điểm gì?

Câu 13. Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì?Lấy ví dụ?

Câu 14. Thế nào là chùm sáng song song, hội tụ, phân kỳ?

Câu 15. Định luật pxas? Đặc điểm tia tới, tia px, đường pháp tuyến? Thế nào là góc tới, góc px? Mqh giữa góc tới, góc px và góc hợp bởi tia tới và tia px?

2
27 tháng 10 2021

câu 1.Nhật thực chỉ xảy ra lúc trăng non và khi Mặt Trăng nằm gần các giao điểm của mặt phẳng hoàng đạo và mặt phẳng quỹ đạo của nó (gọi  các điểm nút quỹ đạo). Mặt Trăng có quỹ đạo elip, do vậy khoảng cách của nó đến Trái Đất biến thiên khoảng 6% so với giá trị trung bình.

câu 2.Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. Do vậy, nguyệt thực chỉ có thể xảy ra vào những ngày trăng tròn.

câu 3.Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.

.

Ta có: ˆSIR=i+i′=400SIR^=i+i'=400

Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng i=i′i=i'

Ta suy ra: i=i′=4002=200

 

27 tháng 10 2021

Đăng cách ra đi bn ơi!Dài quá!

21 tháng 8 2015

Ta nói: Nhật thực và nguyệt thực là hai số hạng 3:2

Và tổng bằng III=300 năm

Ta có sơ đồ:

Nhật thực:         |----|----|-----|

Nguyệt thực      |-----|----|

Tổng :300 năm

 

Trong 3 thế kỉ có só hiện tượng nhật thực là:

300:(2+3)x3=180(lần)

Trong 3 thế kỉ có só hiện tượng nguyệt thực là:

300-180=120 lần

Đáp số:

nhật thực:180 lần

Nguyệt thực :120 lần