K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
14 tháng 11 2019

Hiện nay, dưới tác động của hiệu ứng nhà kính, khí hậu Trái Đất đang nóng lên làm băng của Nam Cực tan chảy nhiều hơn.

Biện pháp: bảo vệ môi trường và tài nguyên,làm giảm hiệu ứng nhà kính

1 tháng 11 2021

 

Trái Đất nóng lên toàn cầu là do việc phát thải lượng lớn khí metan quá mức cho phép ở ngưỡng giới hạn nhất định từ Bắc Cực và các vùng đất ẩm ướt. Mà khí metan chính là loại khí nhà kính giữ nhiệt.

Hiện tượng núi lửa phun trào cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan. 

Nguyên nhân tự nhiên

Trái Đất nóng lên toàn cầu là do việc phát thải lượng lớn khí metan quá mức cho phép ở ngưỡng giới hạn nhất định từ Bắc Cực và các vùng đất ẩm ướt. Mà khí metan chính là loại khí nhà kính giữ nhiệt.

Hiện tượng núi lửa phun trào cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan. Bởi với khối lượng hàng tấn tạo thành tro bụi mỗi lần phun trào. Đây chính là 1 trong những nguyên nhân làm cho khí hậu nóng lên toàn cầu.

Đặc biệt, khi nhiệt độ trung bình của Trái Đất nóng lên thì sẽ làm cho lượng băng ở Nam Cực và Bắc Cực tan ra. Khi lượng băng tan thì sẽ làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu. Lớp băng này sẽ bặt đầu tham gia vào quá trình tuần hoàn CO2 trên Trái Đất. Khi đó, cây xanh sẽ ngày càng ít đi, không có khả năng để điều hòa lượng khí CO2. Vì lượng khí lúc này đã quá tải, vượt quá mức giới hạn của tự nhiên nên Trái Đất càng ngày càng nóng lên. Và cuối cùng lại lặp lại một chu kì như trên.

Nguyên nhân nhân tạo

Nguyên nhân gây ra hiện tượng trên chủ yếu là do con người. Con người hoạt động công nghiệp xả khí thải ra môi trường, hoạt động giao thông, chặt phá rừng bừa bãi, làm khí hậu toàn cầu bị biến đổi. Các khí nhà kính bị tích lũy quá nhiều mà chủ yếu là metan và CO2. Theo đó, những khí này khi thải vào khí quyển sẽ ngăn bức xạ mặt trời phản xa ra ngoài làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên. Một số nguyên nhân cụ thể như:

Quá trình công nghiệp hóa

Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ. Cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô…) cũng đã thải ra một lượng lớn khí CO2.Các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá…). Cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.Khi lượng khí CO2 có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào. Làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất.

Rừng bị tàn phá

Nếu như khí CO2 thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp. Để cung cấp lượng oxi cần thiết cho con người. Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí CO2 trong môi trường. Khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.Diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng nên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại. Nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán.
12 tháng 4 2022

giảm lg khí CO2 thải ra quá nhiều

tránh sả rác ra môi trg

......

refre

 

-Lớp băng ở châu Nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn là do : sự gia tăng lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên , băng ở Nam cực tan chảy.

- Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.

12 tháng 4 2022

Nguyên nhân :

+ Tác động của hiệu ứng nhà kính

+ Biến đổi khí hậu 

+ Ô nhiễm không khí, môi trường

Hậu quả :

+ Nước biển dâng cao 

+ Ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất

+ Ngập các vùng đất ven biển.

 Đưa ra các giải pháp chống băng tan ở châu Nam Cực.

+ Bảo vệ môi trường , không vứt rác bừa bãi , hạn chế thải khí độc hại ra môi trường

+ Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc

+ Tuyên truyền mọi người cùng chung tay làm giảm hậu quả của biến đổi khí hậu

28 tháng 9 2016

nước biển dâng

29 tháng 9 2016

Hậu quá lớn nhất của việc băng ở 2 cực tan nhanh.( 12 chữ cái): Nước biển dâng

10 tháng 10 2016

Nước biển dâng

30 tháng 10 2017

Biến đổi khí hậu nhanh , trái đất nóng nên do ô nhiễm môi trường

6 tháng 5 2022

- Nguyên nhân: Do Trái Đất đang nóng lên.
- Hậu quả:
+ Băng tan ở Nam Cực sẽ làm mực nước biển dâng cao, ảnh hưởng đời sống của các động vật và con người, phương tiện đường thủy, nguy hiểm nhất là gây biến đổi khí hậu.
- Giải pháp:
+ Tiết kiệm năng lượng
+ Sử dụng xe đạp, phương tiện công cộng hoặc đi bộ =D 
+ Tăng cường trồng cây gây rừng
...

26 tháng 10 2023

1. Tăng mực nước biển:

   - Tan băng ở châu Nam Cực gây ra tăng mực nước biển toàn cầu. Điều này có thể dẫn đến nguy cơ ngập lụt và xâm nhập mặn tăng cao ở các khu vực ven biển của Việt Nam, ảnh hưởng đến cuộc sống và nền kinh tế của dân cư địa phương.

2. Thay đổi khí hậu và thời tiết:
   - Tác động của việc tan băng có thể làm thay đổi biến đổi khí hậu toàn cầu và thời tiết. Điều này có thể gây ra sự biến đổi trong mô hình mưa, hạn hán và thời tiết ở Việt Nam, ảnh hưởng đến nông nghiệp, nguồn nước, và năng suất cây trồng.

3. Tác động đến nguồn tài nguyên tự nhiên:
   - Việc tan băng có thể ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên tự nhiên quan trọng như cá biển và thực phẩm. Nó có thể làm thay đổi môi trường biển và tác động đến ngư dân Việt Nam và ngành thủy sản.

4. Cuộc sống và nền kinh tế của dân cư ven biển:
   - Dân cư ven biển của Việt Nam có nguy cơ bị tác động mạnh bởi tăng mực nước biển và xâm nhập mặn. Điều này có thể gây mất mát về đất đai, nhà ở và cơ sở hạ tầng cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.

5. Bảo vệ môi trường và sự đa dạng sinh học:
   - Tác động của biến đổi khí hậu đến môi trường và sinh thái học có thể ảnh hưởng đến bảo tồn các khu vực tự nhiên quan trọng của Việt Nam, như các vùng đầm lầy, rừng ngập mặn và đảo quốc.

Nhưng Việt Nam không chỉ là nạn nhân của biến đổi khí hậu. Nước ta cũng tham gia vào các nỗ lực toàn cầu để giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy bảo vệ môi trường. Việt Nam có thể hưởng lợi từ hợp tác quốc tế trong việc phản ứng và ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

8 tháng 5 2022

tk

băng tan gây ra hiệu ứng nhà kính, suy giảm tầng ozon, biến đổi khí hậu sẽ được thúc đẩy tăng nhanh theo chiều hướng tiêu cực.

8 tháng 5 2022

à không ở đây có lẽ chi tiết cụ thể hơn, bạn muốn chọn cái nào cũng được

https://nguoilanhdao.vn/su-tan-bang-o-chau-nam-cuc-se-anh-huong-den-doi-song-cua-con-nguoi-tren-trai-dat-nhu-the-nao/#:~:text=Bi%E1%BA%BFn%20%C4%91%E1%BB%95i%20kh%C3%AD%20h%E1%BA%ADu,H%C3%A0ng%20tr%C4%83m%20tri%E1%BB%87u&text=%C4%90%E1%BA%B7c%20bi%E1%BB%87t%2C%20theo%20nghi%C3%AAn%20c%E1%BB%A9u,theo%20chi%E1%BB%81u%20h%C6%B0%E1%BB%9Bng%20ti%C3%AAu%20c%E1%BB%B1c.

2 tháng 5 2021

???