K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2018

Có 4 rễ biến dạng :

Rễ củ :rễ phình to ,chứa chất dự trữ.Vd:khoai lang , cà rốt,củ sắn

Rễ móc:rễ phụ móc vào trụ bámgiúp cây leo cao . Vd:trầu không, hồ tiêu,trầu bà

Rễ thở :rễ mọc ngược lên để lấy không khí.Vd: cây bần,cây đước,cây bụt mọc

Rễ giác mút:rễ đâm sâu vào thân hoặc cành cây khác để lấy chất dinh dưỡng.Vd:tơ hồng ,tầm gửi,phong lan

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Tick mik nha !!!

17 tháng 12 2018

cảm on nhahaha

28 tháng 10 2016

Có 4 loại rễ biến dạng:

a. Rễ củ : rễ phình to thành củ.

VD : cà rốt, củ cải, củ sắn,...

Chức năng : chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.

b. Rễ móc : rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.

VD : cây trầu không, cây vạn niên thanh, cây hồ tiêu,...

Chức năng : giúp cây bám và leo lên.

c. Rễ thở : sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên trên mặt đất.

VD : cây bụt mọc, cây bần, cây mắm,...

Chức năng : giúp cây hô hấp trong không khí.

d. Giác mút : rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác.

VD : cây tầm gửi, dây tơ hồng,...

Chức năng : lấy thức ăn từ thân chủ.

2 tháng 11 2017

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

9 tháng 11 2017

thank you

27 tháng 1 2017

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

27 tháng 1 2017

- Có 4 loại rễ:

+) Rễ củ

+) Rễ thở

+) Rễ móc

+) Giác mút

15 tháng 5 2017

Biến dạng của rễ :

Kết quả hình ảnh cho các loại biến dạng của rễ

15 tháng 5 2017

Biến dạng của thân:

Có 3 loại thân biến dang:

1.Thân củ:

- Thân củ nằm trên mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ su hào

2.Thân rễ:

- Thân rễ nằm trong mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ gừng

3.Thân mọng nước:

- Thân mọng nước mọc trên mặt đất

- Dự trữ nước quang hợp

- VD:Xương rồng

3 tháng 4 2016

tăng cường bảo vệ các loại động vật quý hiếm

 

3 tháng 5 2017

* Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam?

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..

* Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

18 tháng 12 2017

than bien dang nha

mk viet nham

18 tháng 12 2017

Có 3 loại thân biến dạng:

* Thân củ:

Đặc điểm: Thân củ nằm trên mặt đất

Chức năng: Dự trữ chất dinh dưỡng


* Thân rễ:

Đặc điểm: Thân rễ nằm trong mặt đất

Chức năng: Dự trữ chất dinh dưỡng


*Thân mọng nước:

Đặc điểm: Thân mọng nước mọc trên mặt đất

Chức năng: Dự trữ nước quang hợp

30 tháng 11 2017
  • Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.
  • Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
  • Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.
  • Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.
30 tháng 11 2017

* Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.

* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

8 tháng 11 2017

Theo mình thì rễ cây thanh long thuộc loại rễ biến dạng : rễ móc

Vì quan sát thấy những rễ phục của thanh long bò lên trên và bám vào các trụ các cành cây khác để leo lên .

9 tháng 11 2017

Rễ cây thanh long là rễ móc.