Dựa vào đâu để phân biệt được hỗn hợp và tinh khiết ? Muốn tách một chất ra khỏi hỗn hợp phải dựa vào đâu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Ta cần phải tách chất để thu được chất tinh khiết, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất.
Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp bằng các phương pháp: lọc, chưng cất, chiết,…
Tham khảo
Ta cần phải tách chất để thu được chất tinh khiết, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất. 2. Một số ví dụ về quá trình tách chất trong tự nhiên và trong đời sống: Phù sa trong nước sông lắng xuống, tách khỏi nước.
Dựa vào tính chất tan hoặc không tan trong chất lỏng, không hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao của các chất để tách ra khỏi hỗn hợpĐặc điểm khác nhau của mỗi hỗn hợp: Hỗn hợp A: là hỗn hợp đồng nhất, muối là chất tan trong nước, không bị hóa hơi khi gặp nhiệt độ caoHỗn hợp B: cát là chất không tan trong nướcHỗn hợp C: là hỗn hợp không đồng nhất, dầu ăn không tan trong nướcTrong hóa học, hỗn hợp là hệ vật chất tạo bởi hai hay nhiều chất khác nhau, trộn vào nhau nhưng không kết hợp một cách hóa học.
Trong hóa học, hỗn hợp là hệ vật chất tạo bởi hai hay nhiều chất khác nhau, trộn vào nhau nhưng không kết hợp một cách hóa học.
Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp bằng các phương pháp: lọc, chưng cất, chiết,…
Trả lời: đễ tách chất ra khỏi hỗn ta dựa vào các thành phần bên trong hỗn hợp đễ tách (chúng ta còn có thể sử dụng trạng thái chất ở trong hỗn hợp)
Ví dụ: tách nước ra khỏi dầu ăn sau khi biết được thành phần hỗn hợp là 2 chất lỏng giữa nước và dầu ăn do là dầu ăn và nước không đồng nhất nên chúng ta có thể dùng phương pháp chiết.
Tham khảo:
1. Tách bằng phương pháp vật lí
- Dựa vào tính chất: các chất thành phần luôn giữ nguyên tính chất của nó trong hỗn hợp
- Có thể sử dụng các cách sau: lọc, cô cạn, chưng cất phân đoạn làm đông đặc, chiết…
Dựa vào tính chất tan hoặc không tan của chất lỏng, không biến thành hơi khi gặp nhiệt độ cao của các chất để tách.
Câu 1: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:
A. số chất tạo nên.
B. tính chất của chất.
C. thể của chất.
D. mùi vị của chất.
Câu 2: Chất tinh khiết được tạo ra
A. từ một chất duy nhất.
B. một nguyên tố duy nhất.
C. một nguyên tử.
D. hai chất khác nhau.
Câu 3: Hỗn hợp được tạo ra từ
A. nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
B. nhiều nguyên tử.
C. một chất.
D. nhiều chất để riêng biệt.
Câu 4: Cho các chất: đường, cát, muối ăn, đá vôi, thuốc tím. Số chất tan được trong nước là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 5: Dung dịch là
A. hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
B. hỗn hợp không đồng nhất của chất tan và dung môi.
C. hỗn hợp của chất tan và dung môi.
D. sự trộn lẫn của chất rắn và chất lỏng
\(+\)Sự khác nhau về tính chất này có thể là tính chất vật lý, tính chất hóa học, hay sinh học.
\(+\)Nguyên tắc chủ yếu và cơ bản nhất của việc tách một chất ra hỗn hợp chính là dựa trên sự khác nhau về tính chất của chất đó.