Câu 1:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
(1) Đã lâu lắm rồi tôi và cả nhà mới lại cùng nhau xem U23 Việt Nam thi đấu bóng đá SEA Games. Lúc đội tuyển ra sân, tôi rất xúc động khi quốc ca Việt Nam vang lên. Cả nhà tôi đã cùng hát theo, dù các con tôi chưa thật thuộc nhưng chúng vẫn buộc ba, mẹ phải đặt tay lên ngực cho giống các cầu thủ. Lúc hát quốc ca, tôi cá một cảm giác thật khó tả. Một điều gì đó thiêng liêng dành cho Tổ quốc đang dâng lên trong lòng tôi. Hát quốc ca làm cho ta có tinh thần mạnh mẽ, truyền cho ta khí thế hừng hực để sẵn sàng bước vào trận đấu.
(2) Khi đi học, tôi đã được hát quốc ca mỗi khi chào cờ. Bây giờ hát lại, trong tôi vẫn dâng trào một cảm xúc mãnh liệt. Đó là niềm tự hào và tình yêu quê hương, đất nước. Xem xong trận bóng đá, con tôi lại hỏi: "Khi nào Việt Nam đá nữa vậy ba? Để con cùng ba mẹ hát quốc ca".
(Theo Lê Văn Thu, Quốc ca Việt Nam, báo Thanh Niên số ngày 8/6/2015)
a. Xác định một phép liên kết có trong đoạn (2). (0,5 điểm)
b. Tác giả đã có những cảm xúc gì khi hát quốc ca Việt Nam? (0,5 điểm)
c. Cho biết ý nghĩa của sự việc cả gia đình tác giả cùng hát theo khi quốc ca Việt Nam vang lên. (1 điểm)
d. Em có nhận xét gì về thực trạng hát quốc ca của các bạn học sinh trong nhà trường hiện nay? (1 điểm)
Câu 2:
Có những bạn trẻ chỉ biết mải mê dán hình thần tượng khắp nơi; chỉ biết đắm chìm trong sở thích của riêng mình;...
Họ đâu thấy rằng bên cạnh họ có những người đang vì họ mà vất vả, lo toan; có những người đã dành cho họ bao nhiêu yêu thương, trìu mến;...
Những bạn trẻ ấy đâu biết rằng họ đang sống vô cảm ngay trong chính gia đình mình.
Viết bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên.
Câu 1
a. Phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn: Lặp từ ngữ (tôi; hát quốc ca).
b. Cảm xúc của tác giả khi hát quốc ca Việt Nam: Xúc động, thiêng liêng, phấn chấn, vui sướng và tự hào. Cảm xúc đó được thể hiện qua các cụm từ như: tôi rất xúc động; một cảm giác thật khó tả; một điều gì đó thiêng liêng...dâng lên trong lòng tôi; tinh thần mạnh mẽ; khí thế hừng hực; cảm xúc thật mãnh liệt...
c. Ý nghĩa của sự việc cả gia đình tác giả cùng hát theo khi quốc ca Việt Nam vang lên:
d. Thực trạng hát quốc ca của các bạn học sinh trong các nhà trường hiện nay:
Câu 2
1. Mở bài
2. Thân bài
3. Kết bài
Câu 1
1. Phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn: Lặp từ ngữ (tôi; hát quốc ca).
2. Cảm xúc của tác giả khi hát quốc ca Việt Nam: Xúc động, thiêng liêng, phấn chấn, vui sướng và tự hào. Cảm xúc đó được thể hiện qua các cụm từ như: tôi rất xúc động; một cảm giác thật khó tả; một điều gì đó thiêng liêng...dâng lên trong lòng tôi; tinh thần mạnh mẽ; khí thế hừng hực; cảm xúc thật mãnh liệt...
3. Ý nghĩa của sự việc cả gia đình tác giả cùng hát theo khi quốc ca Việt Nam vang lên:
4. Thực trạng hát quốc ca của các bạn học sinh trong các nhà trường hiện nay:
Câu 2
1. Mở bài
2. Thân bài
3. Kết bài