K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Điệp ngữ "Đã nghe..."
* Phép liệt kê: nước chảy lên non, đất chuyển thành con sông dài, gió ngày mai thổi lại, hồn thời đại bay cao, ...
* Phép hoán dụ:"Gió ngày mai" : là ngọn gió của tương lai , "hồn thời đại" là tư tưởng thời đại mới - thời đại của lao động xây dựng.
* Phép đối lập: "gió ngày mai thổi ngược" - "hồn thời đại bay cao"
=> Nhấn mạnh hiện thực đổi mới của cuộc sống đang diễn ra với một tâm trang phấn khởi, lạc quan trước những thành quả của công cuộc xây dựng.

18 tháng 12 2016

Đoạn thơ sử dụng các cụm động từ liên tiếp "đã nghe "có ý nghĩa nhấn mạnh sự đổi mới của quê hương và có tác dụng nhấn mạnh điệp từ đã nghe, phép đối ngược :nuớc đối ngược với non, đất đối ngược với sông. Từ nghe ở đây đã dùng theo phép tu từ :điệp ngữ 

18 tháng 12 2016

k cho mình nhé

8 tháng 8 2017

Xin bạn đọc lại tên trang wed :v

17 tháng 8 2016

đọc đoạn thơ sau: 

                                          đã nghe nước chảy nên non

                              đã nghe đất chuyển thành con sông dài

                                           đã nghe gió ngày mai thổi lại

                                đã nghe hồn thời đại bay cao

a; Các cụm động được sử dụng trong đoạn thơ: đã nghe, lên non, nước chảy, đất chuyển, thổi lại, bay cao.

b; từ" nghe" được sử dụng theo biện pháp tu từ nhân hoá

17 tháng 8 2016

                                       đã nghe nước chảy nên non

                              đã nghe đất chuyển thành con sông dài

                                        đã nghe gió ngày mai thổi lại

                                        đã nghe hồn thời đại bay cao

Cụm động từ: đã nghe lên non, nước chảy, đất chuyển, thổi lại và bay cao.

Từ " nghe " trong đoạn thơ trên là biện pháp nhân hóa.

Chúc bạn học tốt!

1,Đoạn thơ sử dụng các cụm ĐT liên tiếp có ý nghĩa và tác dụng gì? Đã nghe nước chảy lên non Đã nghe đất chuyển thành con sông dài  Đã nghe gió ngày mai thổi lại Đã nghe hồn thời đại bay cao2,Tìm cụm tính từ trong các câu sau: a,Trong trời đất không gì quý bằng hạt gạo.b,Vua vẽ một thỏi vàng,thấy còn nhỏ quá,lại vẽ một thỏi lớn hơn.c,Biển rộng mênh mông,không một gợn sóng,trong...
Đọc tiếp

1,Đoạn thơ sử dụng các cụm ĐT liên tiếp có ý nghĩa và tác dụng gì?

 Đã nghe nước chảy lên non

 Đã nghe đất chuyển thành con sông dài 

 Đã nghe gió ngày mai thổi lại

 Đã nghe hồn thời đại bay cao

2,Tìm cụm tính từ trong các câu sau:

 a,Trong trời đất không gì quý bằng hạt gạo.

b,Vua vẽ một thỏi vàng,thấy còn nhỏ quá,lại vẽ một thỏi lớn hơn.

c,Biển rộng mênh mông,không một gợn sóng,trong suốt như gương soi.

d,Bóng Bác cao lồng lộng

  Ấm hơn ngọn lửa hồng

3,Xác định chỉ từ và biết chức nagw của nó trong câu:

 a,Đó là báu vật.

 b,Mái nhà ấy đã ôm ấp mẹ con tôi.

 c,Thưa cô,đó là bàn tay của cô ạ.

 d,Lần thứ ba,vẫn thanh sắt đó chui vào lưới.

 e,Từ đó,hồ Tản Vọng bắt đầu mang tên hồ Gươm.

 Mik cần gấp mội người giúp mik nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

 

0
22 tháng 7 2017

* Điệp ngữ "Đã nghe..." Nhấn mạnh hiện thực đổi mới của cuộc sống đang diễn ra với một tâm trang phấn khởi, lạc quan trước những thành quả của công cuộc xây dựng.
* Phép liệt kê: nước chảy lên non, đất chuyển thành con sông dài, gió ngày mai thổi lại, hồn thời đại bay cao, ...
* Phép hoán dụ:"Gió ngày mai" : là ngọn gió của tương lai , "hồn thời đại" là tư tưởng thời đại mới - thời đại của lao động xây dựng.

* Phép đối lập: "gió ngày mai thổi ngược" - "hồn thời đại bay cao"

28 tháng 5 2019

        Trong bài ' Nghe thầy đọc thơ ' nhà thơ Trần Đăng Khoa đã viết những dòng thơ rất hay và giàu cảm xúc.Cậu học trò ngày nào cũng được nghe thầy đọc thơ.Nghe thầy đọc thơ cậu học trò đã tưởng như nắng đỏ,cây xanh thì quanh nhà.Bằng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ tác giả đã nghe tiếng vọng của mái chèo.Nghe giọng đọc của thầy nhà thơ còn liên tưởng đến tiếng nói diu dàng trầm ấm của bà năm xưa.Điều đó cho ta thấy giọng đọc của thầy còn là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại.Ở câu thơ cuối đoạn,bằng biện pháp nhân hóa tác giả thấy tàu dừa đông đậy mà tưởng như trăng đang thở.Chắc hẳn người thầy trong bài có giọng đọc rất hay và cậu học trò cũng có một tâm hồn cảm nhận thơ văn phong phú mới tưởng được những vật xung quanh mình sinh động như vậy khi nghe thầy đọc thơ.