K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

2 tháng 11 2016

Thời gian người đi xe đạp đi trước người đi bộ là 2h nhưng người đi xe đạp lại nghỉ 1h nên ta coi người đi xe đạp đi trước người đi bộ 1h.

Sau 1h thì người đi xe đạp đi được: \(S_1 = 12 . 1 = 12 (km)\)

Vậy ta có thể coi 2 người bắt đầu đi từ lúc 8h, và khoảng cách giữa 2 người là \(\Delta S = AB - S_1 = 36 km\)

Kể từ lúc 8h thì thời gian để 2 người gặp nhau là:\( \Delta t = \frac{\Delta S}{12 + 4} = 2,25 (h)\)

Vậy 2 người gặp nhau lúc 10h15phút; và cách A là: \(S = S_1 + 12 . 2,25 = 39 km\)

Bài 1:

a)Thời gian xe thứ nhất chạy xong quãng đường là:\(t=\frac{s}{v_1}=\frac{60}{30}=2\left(h\right)\)
Giả sử sau 1 giờ, xe thứ hai chạy đến M
Thời gian xe thứ hai chạy từ M đến hết quãng đường kể cả nghỉ là: 

 (h)
Thời gian thực để xe hai đi hết quãng đường là: 

(h)
Vận tốc xe hai là: 

v = s/t** = 60/2,75 = 21, (81) (km/h)
b)Để xe 2 đến nơi cùng lúc với xe 1 thì 
=> t** = t* + 1 - 0,75 = 2 + 1 - 0,75 = 2,25

=> v = s/t** = 60/2,25 = 26, (6) (km/h)

a)
Sau 2h thì người đi xe đạp đi được: 


Vậy ta có thể coi 2 người bắt đầu đi từ lúc 8h, và khoảng cách giữa 2 người là 


=> Kể từ lúc 8h thì thời gian để 2 người gặp nhau là: 


Vậy 2 người gặp nhau lúc 9h30' và cách A: 


b)
Ta có: Thời gian người đi xe đạp đi trước người đi bộ là 2h nhưng người đi xe đạp lại nghỉ 1h nên ta coi người đi xe đạp đi trước người đi bộ 1h.
Sau 1h thì người đi xe đạp đi được: 


Vậy ta có thể coi 2 người bắt đầu đi từ lúc 8h, và khoảng cách giữa 2 người là 


=> Kể từ lúc 8h thì thời gian để 2 người gặp nhau là: 

\(t=\frac{S_1}{12+4}=2,25\left(h\right)\)
Vậy 2 người gặp nhau lúc 10h15' và cách A: 

27 tháng 8 2021

a, Luc nguoi di bo nghi thi nguoi A di duoc 

\(S1=15km=>15=\dfrac{3}{4}AC=>AC=20km\)

trong tgian nguoi di bo nghi thi nguoi di xe di duoc

\(S2=\dfrac{1}{2}.15=7,5km\)

=>sau khi nghi thi nguoi di xe dap di duoc 

\(S3=S1+S2=22,5km\)

=>luc nguoi di bo nghi xong thi nguoi di xe cach C : \(2.5-7,5=2,5km\)

luc gap nhau ta co pt: \(5t+7,5=15t=>t=0,75h\)

=>2 nguoi gap nhau sau 0,75h cach \(B:S4=15.0,75+2,5=11,25+2,5=13,75km=>Sab=Sac+Sbc=33,75km\)

b,TH1: gap luc nguoi di bo bat dau nghi 

\(=>v=\dfrac{Sac+10}{1}=30km/h\)

TH2: gap luc nguoi di bo da nghi xong va chuan bi khoi hanh

\(=>v2=\dfrac{Sac+10}{1+\dfrac{1}{2}}=20km/h\)

\(=>20km/h\le v1\le30km/h\)

27 tháng 8 2021

Đổi: v1 = 5 (km/h)

        t1 = 2 (h)

        t2 = 30 (phút) = 0,5 (h)

         Δt = 1 (h)

        v2 = 15 (km/h)

a) Thời gian kể từ khi người đi xe đạp xuất phát đến khi người đi bộ bắt đầu nghỉ là:

     t3 = t1−Δt = 2−1 = 1 (h)

Quãng đường người đi xe đạp đi được trong thời gian đó là:

     S1 = v2.t3 = 15.1 = 15 (km)

Vì S1 = 3/4.SAC

⇒ SAC = S1.4/3 = 15.4/3 = 20(km)

Quãng đường người đi bộ đi được cho đến lúc nghỉ là:

S2 = v1.t1 = 5.2 = 10 (km)

Quãng đường người đi xe đạp đi được cho đến lúc người đi bộ nghỉ xong là:

S3 = v2.(t3+t2) = 15.(1+0,5) 

      = 22,5(km) > SAC

Gọi t(h) là thời gian kể từ lúc người đi bộ nghỉ xong cho đến khi cả hai cùng đến B.

Quãng đường người đi bộ, người đi xe đạp đi được trong thời gian đó là:

     SBC−S2=v1.t

⇔ SBC=S2+v1.t=10+5t (1)

     SAB−S3=v2.t

⇔SBC+SAC−S3 = v2.t

⇔SBC = S3−SAC+v2.t

            = 22,5−20+15t = 2,25+15t (2)

Từ (1) và (2) ta có: 10+5t = 2,25+15t

⇔ t= 0,775 (h)

⇒ SBC = 10+5t = 10+5.0,775

             = 13,875 (km)

 ⇒SAB = SAC+SBC

            =20+13,875 = 33,875 (km)

b) Khoảng cách từ điểm AA đến vị trí người đi bộ ngồi nghỉ là:

     S4 = SAC+S2 = 20+10 = 30 (km) 

Vận tốc của người đi xe đạp để gặp người đi bộ lúc bắt đầu nghỉ là:

     v3 = S4/t3 = 30/1 = 30 (km/h)

Khoảng thời gian kể từ lúc người đi xe đạp xuất phát đến khi người đi bộ vừa nghỉ xong là:

     t4 = t3+t2 = 1+0,5 = 1,5(h)

Vận tốc của người đi xe đạp để gặp người đi bộ lúc vừa nghỉ xong là:

     v4 = S4/t4 = 30/1,5 = 20 (km/h)

 Để người đi xe đạp gặp người đi bộ tại chỗ ngồi nghỉ thì người đi xe đạp phải đi với vận tốc từ 2020 đến 30km/h.

21 tháng 3 2023

Đầu tiên, ta cần tính thời gian mà mỗi người sẽ di chuyển từ điểm xuất phát đến điểm đến:

  • Người đi xe đạp từ A đến C: Thời gian = khoảng cách / vận tốc = 42km / 15km/h = 2.8 giờ
  • Người đi bộ từ B đến C: Thời gian = khoảng cách / vận tốc = 42km / 5km/h = 8.4 giờ
  • Người đi xe máy từ C về A: Thời gian = khoảng cách / vận tốc = 36km / 40km/h = 0.9 giờ

Giờ xuất phát của người đi xe máy là 5 giờ 20 phút, do đó, thời gian đã trôi qua khi xe máy đến vị trí cần tìm là:

t = 5 giờ 20 phút + 0.9 giờ = 6 giờ 10 phút

Để tìm vị trí của xe máy tại thời điểm đó, ta xem như xe máy di chuyển từ C về A trong thời gian t đã trôi qua, và người đi xe đạp và người đi bộ đã di chuyển đến. Khoảng cách mà xe máy cần di chuyển để đến vị trí cần tìm là:

CD = BC - BD = 42km - (36km / 2) = 24km

Độ dài mà xe máy đi được trong thời gian t đã tính là:

d = vận tốc * thời gian = 40km/h * 0.9 giờ = 36km

Do đó, vị trí của xe máy tại thời điểm đó cách người đi xe đạp và người đi bộ một khoảng CD - d = 24km - 36km = -12km từ điểm C. Tức là xe máy đã đi qua điểm C và đang ở phía trước của C, cách C một khoảng 12km.

Vì vị trí của xe máy nằm ở phía trước của C, nên ta cần tính khoảng thời gian để người đi bộ đi từ B đến vị trí mà xe máy đang đứng. Khoảng cách mà người đi bộ còn phải đi là BD' = CD - BD = 24km - 18km = 6km. Vận tốc của người đi bộ là 5km/h, do đó thời gian mà người đi bộ cần để đi từ B đến vị trí cần tìm là:

t' = khoảng cách / vận tốc = 6km / 5km/h = 1.2 giờ

Do đó, thời điểm mà xe máy nằm ở vị trí cách đều người đi xe đạp và người đi bộ là:

t_final = 6 giờ 10 phút + t' = 7 giờ 18 phút

Vậy người đi xe máy sẽ ở vị trí cách đều người đi xe đạp và người đi bộ lúc 7 giờ 18 phút.

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
21 tháng 3 2023

Khi xa máy cách đều xe đạp và người đi bộ thì thời gian 3 người đi là như nhau là t (giờ)

Quãng đường người đi xe đạp cách A là: 15 x t (km)

Quãng đường người đi bộ cách A là: 36 + 5xt (km)

Quãng đường người đi xe máy cách A là: (36 + 42 ) - 40xt (km)

Vì xe máy cách đều người đi bộ avf xe đạp nên:

(15xt + 5xt + 36) : 2 = 78 - 40xt

hay 100xt = 120 vậy t = 1,2 (giờ) = 1 giờ 12 phút

Vậy thời gian người xe máy cách đều người đi xe đạp và người đi bộ là: 5 giờ 20 phút + 1 giờ 12 phút = 6 giờ 32 phút.

 

Bài 4: Một người đi xe đạp điện từ A đến B với vận tốc 25km/h. Sau đó 1h một người đi xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Tính quãng đường AB biết rằng người đi xe máy đến B trước người đi xe đạp điện 30 phút.Bài 5 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 28 km/h . Khi đi từ B về đến A người đó đi con đường khác gắn hơn con đường cũ 5 km/h và đi với vận...
Đọc tiếp

Bài 4Một người đi xe đạp điện từ A đến B với vận tốc 25km/h. Sau đó 1h một người đi xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Tính quãng đường AB biết rằng người đi xe máy đến B trước người đi xe đạp điện 30 phút.

Bài 5 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 28 km/h . Khi đi từ B về đến A người đó đi con đường khác gắn hơn con đường cũ 5 km/h và đi với vận tốc 35 km/h do đó mất ít thời gian hơn lúc đi là 45’. Tính quãng đường lúc đi từ A đến B 

Bài 6: Lúc 6 giờ sáng, một xe máy khởi hành từ A để đến B. Sau đó 1 giờ, một ôtô cũng xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hớn vận tốc trung bình của xe máy 20km/h .Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9h30’ sáng cùng ngày. Tính độ dài quãng đường AB và vận tốc trung bình của xe máy .

Bài 7: Lúc 7 giờ một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30km/giờ.Sau đó một giờ,người thứ hai cũng đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 45km/giờ. Hỏi đến mấy giờ người thứ hai mới đuổi kịp người thứ nhất ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km.?

Bài 8 : Một người đi xe đạp từ A đến B gồm đoạn đường bằng và đoạn đường xuống dốc. Lúc đầu người đó đi trên đoạn đường bằng với vận tốc 10 km/h, trên đoạn đưòng xuống dốc người đó đi với vận tốc 15 km/h . Sau 3 h thì người đó đến B. Tính độ dài quãng đường AB biết đoạn đường bằng dài hơn đoạn đường xuống dốc là 5 km.

Bài 9: Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Sau đó 18 phút. Một ô tô đi từ B về A với vận tốc 45 km/m. Biết quãng đường AB dài 97km, tính thời gian 2 xe gặp nhau kể từ khi xe máy khởi hành.

Bài 10: Một người lái ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h. Nhưng sau khi đi được 1h với vận tốc ấy , ô tô bị tàu hỏa chắn đường trong 10 phút. Do đó để đến B đúng thời gian quy định, người đó phải tăng vận tốc thêm 6km/h trên quãng đường còn lại. Tính độ dài quãng đường AB.

1
20 tháng 4 2020

BÀI 4:Gọi đọ dài quãng đường AB là x(km)(x>0)

Khi đó: Thời gian để người đi xe đạp điện đi hết x km là\(\frac{x}{25}\)(h)

             Thời gian để người đi xe máy đi hết x km là \(\frac{x}{40}\)(h)

Theo đb có phương trình sau:  \(\frac{x}{25}\)- 1 -\(\frac{x}{40}\)\(\frac{1}{2}\)

Giải phương trình ta đc x=100 (tmđk)

Vậy độ dài quãng đường là 100km

BÀI 5:Gọi độ dài quãng đường cũ từ A đến B là x(km)(x>0)

Khi đó: Thời gian để đi x km là:\(\frac{x}{28}\)(h)

             Con đường mới từ B về A là: x+5(km)

             Thời gian đi x+5 km là: \(\frac{x+5}{35}\)(h)

Theo đb có phương trình sau:\(\frac{x}{28}\)\(\frac{x+5}{35}\)\(\frac{3}{4}\)

Giải phương trình ta đc x=125(tmđk)

Vậy quãng đương cũ từ A đến B là 125km

BÀI 6:Thời gian để xe máy đi hết quãng đường là : 9h30' - 6h = 3,5h

Thời gian để ô tô đi hết quãng đường là: 9h30' - (6h - 1h ) = 2,5h

Gọi vận tốc trung bình của xe máy là x(km/h)(x>0)

Khi đó vận tốc trung bình của ô tô là x+20 (km/h)

Theo đb có phương trình sau: 3,5x = 2,5(20 + x )

Giải phương trình ta đc: x= 50 (tmđk)

Vậy vận tốc trung bình của xe máy là 50km/h và quãng đường AB dài 3,5.50=175 km

BÀI 7:Gọi thời điểm người t2 đuổi kịp người t1 là x(h)(x>7h)

Khi đó: Thời gian người t1 đi đến khi người t2 đuổi kịp là x-7(h)

             Thời gian người t2 đi đến khi đuổi kịp người t1 là x-8(h)

Theo đb có phương trình sau:(x - 7)30 = (x - 8)45

Giải phương trình ta đc x=10(tmđk)

Vậy lúc 10h thì người t2 đuổi kịp người t1 và cách A là 90km

BÀI 8:Gọi thời gian đi đoạn đương bằng là x(h)(0<x<3)

Khi đó thời gian để đi đoạn đường dốc là 3 - x (h)

Theo đb có phương trình sau:10x -15(3 - x)=5

Giải phương trình ta đc x=2(tmđk)

Vậy quãng đường AB dài 10.2 + 15.1 + 5 =40km

BÀI 9:Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau là x(h)(x>0,3h)

Khi đó: Quãng đường xe máy đi đc là 40x(km)

             Thời gian ô tô đi đến lúc gặp xe máy là x - 0,3 (h)

             Quãng đường ô tô đi đc là 45(x - 0,3) (km)

Theo đb có phương trình sau: 40x + 45(x - 3) = 97

Giải phương trình ta đc x=1,3(tmđk)

Vậy hai xe gặp nhau sau 1h18' sau khi xe máy khởi hành

BÀI 10:Gọi độ dài quãng đường AB là x (km)(x>0)

Theo đb có phương trình sau: \(\frac{x}{48}\)= 1 + \(\frac{1}{6}\)+\(\frac{x-48}{48+6}\)

Giải phương trình ta đc x=120 (tmđk)

Vậy quãng đường AB dài 120 km

20 tháng 5 2021

giờ .Tổng thời gian đi và về là: 9h30'-7h-15 phút = 2h15' = 2,25h Gọi quãng đường AB dài x (km)(x>0) Thời gian đi từ A đến B: x 50 (h) Thời gian đi từ B về A: x 40 (h) Theo bài ta có x 50 + x 40 = 225 100 ⇔ 40 x 2000 + 50 x 2000 = 225 100 ⇔ 90 x 2000 = 9 4 ⇔ 360 x = 18000 ⇔ x = 50 ( t m ) Vạy quãng đường AB dài 50km