K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2018

2xy-10x+y=17

\(\Rightarrow2x\cdot\left(y-5\right)+y=17\)

\(\Rightarrow2x\left(y-5\right)+y-5=17-5\)

\(\Rightarrow2x\left(y-5\right)+\left(y-5\right)=12\)

\(\Rightarrow\)(2x+1)(y-5)=12


Xong xét từng giá trị là ra

a: =>x^2006-x=0

=>x(x^2005-1)=0

=>x=0 hoặc x=1

b: =>5^x*26=650

=>5^x=25

=>x=2

c: =>x(2y-1)-y+1/2=5/2

=>(y-1/2)(2x-1)=5/2

=>(2y-1)(2x-1)=5

=>\(\left(2x-1;2y-1\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;3\right);\left(3;1\right);\left(0;-2\right);\left(-2;0\right)\right\}\)

27 tháng 12 2022

Ta có: \(x^2-2xy+y^2+1=\left(x-y\right)^2+1\)

Vì \(\left(x-y\right)^2\ge0\forall x,y\)

Mà \(1>0\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2+1>0\forall x,y\left(đpcm\right)\)

21 tháng 2 2017

Ta có :

\(2xy+y=10x+17\)

\(\Leftrightarrow2xy+y-10x-17=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(2x+1\right)-10x-17=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(2x+1\right)-5\left(2x+1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(y-5\right)=12\)

\(\Rightarrow2x+1;y-5\inƯ_{12}\)

\(\Rightarrow2x+1;y-5\in\left\{1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)

Xét thấy 2x + 1 lẻ

Ta có bảng

2x - 1 1 3 -1 -3
y - 4 12 4 -12 -4

Giải ra ta tìm đươc x , y

16 tháng 8 2023

gợi ý nè:

thử cộng chúng lại xem

16 tháng 8 2023

\(\dfrac{x}{y+z+1}\) = \(\dfrac{y}{x+z+2}\) = \(\dfrac{z}{x+y-3}\) = \(x+y+z\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{y+z+1}\)=\(\dfrac{y}{x+z+2}\)=\(\dfrac{z}{x+y-3}\)=\(\dfrac{x+y+z}{y+z+1+x+z+2+x+y-3}\)

\(x+y+z\) = \(\dfrac{x+y+z}{2.\left(x+y+z\right)}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (1)

\(\dfrac{x}{y+z+1}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ⇒ 2\(x\) = y+z+1 

⇒ 2\(x\) + \(x\) = \(x+y+z+1\) (2)

 Thay (1) vào (2) ta có: 2\(x\) + \(x\) = \(\dfrac{1}{2}\) + 1

                                      3\(x\)      = \(\dfrac{3}{2}\) ⇒ \(x=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{y}{x+z+2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ⇒ 2y = \(x+z+2\) ⇒ 2y+y = \(x+y+z+2\) (3)

Thay (1) vào (3) ta có: 2y + y = \(\dfrac{1}{2}\) + 2 

                                   3y = \(\dfrac{5}{2}\) ⇒ y = \(\dfrac{5}{6}\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2};y=\dfrac{5}{6}\) vào (1) ta có: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+z\) = \(\dfrac{1}{2}\)

                                                              \(\dfrac{5}{6}\) + z = 0 ⇒ z = - \(\dfrac{5}{6}\)

Kết luận: (\(x;y;z\)) = (\(\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{5}{6}\); - \(\dfrac{5}{6}\))

 

22 tháng 2 2017

Ta có : \(2xy+y=10x+17\)

\(\Leftrightarrow2xy+y-10x-17\Leftrightarrow y\left(2x+1\right)-10x+5=12\)

\(\Leftrightarrow y\left(2x+1\right)-5\left(2x+1\right)=12\Leftrightarrow\left(y-5\right)\left(2x+1\right)=12\)

Vì : \(y\in Z\Rightarrow y-5\in Z\)

\(x\in Z\Rightarrow2x+1\in Z\)

\(\Rightarrow y-5;2x+1\inƯ\left(12\right)\)

Mà : \(x\in Z\Rightarrow2x+1\) là số lẻ

Ta có bảng sau :

2x + 1 1 3 -1 -3
y - 5 12 4 -12 -4
x 0 2 -1 -2
y 17 9 -7 1

Vậy ...

22 tháng 2 2017

\(\Leftrightarrow y\left(2x+1\right)=5.2x+5+\left(17-5\right)\)

\(\Leftrightarrow y\left(2x+1\right)-5\left(2x+1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(y-5\right)=12\) \(U\left(12\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm4,\pm6,\pm12\right\}\)

\(\left\{\begin{matrix}2x+1=\left\{-3,-1,1,3\right\}\\y-5=\left\{-4,-12,12,4\right\}\end{matrix}\right.\)\(\left\{\begin{matrix}x=\left\{-2,-1,0,1\right\}\\y=\left\{1,-7,17,9\right\}\end{matrix}\right.\)

(x,y)=(-2,1);(-1,-4);(0,17);(1,9)

Câu 1 em mở SGK nha

Câu 2:

a) Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe + 3 H2O

b) HgO + H2 -to->Hg + H2O

c)PbO + H2 -to-> Pb + H2O

Câu 3:

nHgO= 21,7/217=0,1(mol)

PTHH: HgO + H2 -to-> Hg + H2O

0,1________0,1_______0,1(mol)

a) nHg= 0,1.201=20,1(g)

b)mH2=0,1.2=0,2(g)

V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)

4)

nH2= 8,4/22,4=0,375(mol)

PTHH: H2 + 1/2 O2 -to-> H2O

0,375__________________0,375

=>mH2O=0,375.18= 6,75(g)

Cảm ơn anh ạ <3

28 tháng 12 2017

  \(2xy-10x+y=17\Leftrightarrow2xy-10x+y-5=12\Leftrightarrow.\)\(\Leftrightarrow2x\left(y-5\right)+\left(y-5\right)=12\Leftrightarrow\left(y-5\right)\left(2x+1\right)=12.\)\(đk:.y>6\)

- Ta phân tích  số 12 thành tích của hai số, lưu ý khi x là số tự nhiên thì 2x + 1 là một số lẻ. Và dĩ nhiên khi đó (y - 5) là số chẵn.

Có hai trường hợp sau :

 -Trường hợp 1:   \(\hept{\begin{cases}2x+1=1\\y-6=12\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=18\end{cases}}}\)

 -Trường hợp 2:     \(\hept{\begin{cases}2x+1=3\\y-6=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=10\end{cases}}}\)     

Trả lời x = 0 , y = 18  và x = 1 , y = 10

30 tháng 12 2017

Xin đính chính lại : (Cháu đánh máy nhầm 5 thành 6  - thành thật xin lỗi mọi người)

.....Có hai trường hợp xẩy ra :

            -  Trường hợp 1 : \(\hept{\begin{cases}2x+1=1\\y-5=12\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=17\end{cases}}}\)

            -  Trường hợp 2 :  \(\hept{\begin{cases}2x+1=3\\y-5=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=9\end{cases}}}\) 

Trả lời : x = 0 , y = 17     và       x = 1  , y = 9