K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2019

Gọi n!+5=x3 (n,x thuộc N)

Xét n từ 0 đến 9: Chỉ có số 5 thỏa mãn điều kiện.

Xét n lớn hơn 10: Khi đó n! sẽ có ít nhất 2 thừa số 5 và 5 thừa số 2 => Sẽ có đuôi là 00 => n!+5 có đuôi là 05=> n!+5 chia hết cho 5=> x3 chia hết cho 5=> x chỉ có đuôi là 5 => x3 có đuôi là 25 hoặc 75=> không có số nào thỏa mãn đk.

Vậy n=5.

12 tháng 6 2019

Ta có \(A=\left(x+3\right)\left(x^2+1\right)\)

Mà A là lũy thừa số nguyên tố

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+1⋮x+3\\x+3⋮x^2+1\end{cases}}\)

+ Nếu \(x+3\ge x^2+1\)

=> \(-1\le x\le2\)

Thay vào ta được \(x=\left\{-1,0,1,2\right\}\)thỏa mãn đề bài 

+ Nếu \(x+3< x^2+1\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x>2\\x< -1\end{cases}}\)

=> \(x^2+1=k\left(x+3\right)\)với k là số nguyên

=> \(k=\frac{x^2+1}{x+3}=\frac{x^2-9+10}{x+3}=x-3+\frac{10}{x+3}\)là số nguyên

=> \(x+3\in\left\{\pm1,\pm2,\pm5,\pm10\right\}\)

=> \(x\in\left\{-13,-8,-5,-4,-2,-1,2,7\right\}\)

Kết hợp với ĐK và thay vào ta được

\(x\in\left\{-2,-1,0,1,2\right\}\)

12 tháng 6 2019

Em nhầm xin lỗi

DD
5 tháng 6 2021

\(a=p_1^x.p_2^y,a^3=p_1^{3x}.p_2^{3y},a^2=p_1^{2x}p_2^{2y}\).

Tổng số ước của \(a^3\)là \(\left(3x+1\right)\left(3y+1\right)=40=5.8=4.10=2.20=1.40\)

Vì \(3x+1>3,3y+1>3\)nên ta chỉ có hai trường hợp:

\(\hept{\begin{cases}3x+1=5\\3y+1=8\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\y=\frac{7}{3}\end{cases}}\)(loại)

\(\hept{\begin{cases}3x+1=4\\3y+1=10\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)(thỏa) 

Vậy số ước của \(a^2\)là \(\left(1.2+1\right)\left(3.2+1\right)=21\)

a=p 1 x ​ .p 2 y ​ ,a 3 =p 1 3x ​ .p 2 3y ​ ,a 2 =p 1 2x ​ p 2 2y ​ . Tổng số ước của � 3 a 3 là ( 3 � + 1 ) ( 3 � + 1 ) = 40 = 5.8 = 4.10 = 2.20 = 1.40 (3x+1)(3y+1)=40=5.8=4.10=2.20=1.40 Vì 3 � + 1 > 3 , 3 � + 1 > 3 3x+1>3,3y+1>3nên ta chỉ có hai trường hợp: - \hept { 3 � + 1 = 5 3 � + 1 = 8 ⇔ \hept { � = 4 3 � = 7 3 \hept{ 3x+1=5 3y+1=8 ​ ⇔\hept{ x= 3 4 ​ y= 3 7 ​ ​ (loại) - \hept { 3 � + 1 = 4 3 � + 1 = 10 ⇔ \hept { � = 1 � = 3 \hept{ 3x+1=4 3y+1=10 ​ ⇔\hept{ x=1 y=3 ​ (thỏa) Vậy số ước của � 2 a 2 là ( 1.2 + 1 ) ( 3.2 + 1 ) = 21 (1.2+1)(3.2+1)=21.

2: 

x+xy+y=4

=>x(y+1)+y+1=5

=>(x+1)(y+1)=5

=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;4\right);\left(4;0\right);\left(-2;-6\right);\left(-6;-2\right)\right\}\)

30 tháng 6 2019

a =  p 1 m . p 2 n =>  a 3 = p 1 3 m . p 2 3 n  Số ước của a 3 là: (3m+1)(3n+1) = 40

Suy ra m = 1; n = 3 hoặc m = 3; n = 1

Số  a 2  có số ước là (2m+1)(2n+1) = 3.7 = 21 ước